Chuyên đề 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Phương |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Chủ đề 1:
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I) Nguyên tắc chọn nghề:
Câu hỏi 1: Hãy kể tên những nghề mà em biết. Yêu cầu đối với người lao động.
Nghề làm vườn: yêu cầu phải kiên trì, tỉ mỉ, yêu thiên nhiên, cây cối, khéo tay, có óc sáng tạo...
Nghề giáo viên: yêu cầu phải nói năng lưu loát, có tình yêu thương trẻ em, có khả năng truyền đạt kiến thức cho người khác...
Nghề điện dân dụng: yêu cầu phải có ý thức kỷ luật, tôn trọng các nguyên tắc về an toàn điện, khéo tay cẩn thận, có óc quan sát...
Nghề y: yêu cầu phải cẩn thận, có lòng thương người, có khả năng suy luận đúng bệnh, có phương pháp chữa bệnh tốt nhất.
Ngành công nghệ thông tin: yêu cầu phải có óc sáng tạo, năng động, có khả năng làm việc theo nhóm.
Khái niệm nghề ?
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
Ngoài ra, còn có rất rất nhiều nghề như: kĩ sư, công nhân, kiến trúc sư, kinh tế, các ngành nghề thủ công... Mỗi nghề lại có những cầu khác nhau đối với người lao động.
Câu hỏi 2: Em thích nghề nào trong số những nghề mà em và các bạn vừa kể? Tại sao em thích nghề đó?
Câu hỏi 3: Theo em, với khả năng, sức khoẻ và điều kiện của mình, em làm được nghề nào?
Một số nghề đang đựơc ưa chuộng như:
Câu hỏi 4: Theo em, hiện nay nghề nào được ưa chuộng? Nghề nào nhiều việc làm? Nghề nào đang mai một ở địa phương, trong cả nước?
Một số nghề đang bị mai một dần:
Nghề trồng hoa ở làng hoa Ngọc Hà
Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề:
Tôi thích nghề gì?
Tôi làm được nghề gì?
Tôi cần làm gì?
TH?O LU?N
- Tôi thích nghề gì?
- Tôi làm được nghề gì?
- Tôi cần làm nghề gì?
Mối liên hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào nữa không?
3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ:
a) Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà bản thân không yêu thích.
b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển chung của địa phương nói riêng (nếu muốn ở lại địa phương để sinh sống) và của đất nước nói chung.
Câu hỏi 6: Nếu một người không tuân thủ được cả ba nguyên tắc trên khi lựa chọn nghề thì người đó có hoàn thành tốt công việc đã chọn không?
Nói chung nếu không tuân thủ ba nguyên tắc chọn nghề như trên thì hiệu quả công việc thường không cao. Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt thì công việc vẫn đạt kết quả tốt.
Ví dụ: Trường hợp của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.
Câu hỏi 7: đối với học sinh trung học cơ sở, để sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp, chúng ta phải chuẩn bị gì để sau này lựa chọn được một nghề phù hợp?
đối với học sinh trung học cơ sở:
Tìm hiểu về một nghề mà mình yêu thích, nắm chắc các yêu cầu mà nghề đó đặt ra đối với người lao động.
Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú.
Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số nhân cách mà người lao động trong nghề đó phải có.
Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó.
II) ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học:
Câu hỏi: Theo em việc chọn nghề có cơ sở khoa học sẽ mang lại những lợi ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội?
Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ
a. Ý nghĩa kinh tế.
b. Ý nghĩa xã hội.
c. Ý nghĩa giáo dục.
d. Ý nghĩa chính trị.
ý nghĩa của việc chọn nghề:
a. ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi nghề thì người lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời sống của toàn dân sẽ được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh và bền vững.
b. ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về vệc làm, về cải thiện đời sống...
c. ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy kinh tế... sẽ phát triển.
d. ý nghĩa chính trị: Trong những năm tới, đất nước đòi hỏi một đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm nănglao động trí tuệ nên việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước là một nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục.
III) Trò chơi:
Em hãy tìm những bài hát, bài thơ hoặc truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong những nghề khác nhau. Có thể hát những bài hát, đọc những bài thơ và kể những truyện đó.
Một số bài hát như: Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, đường cày đảm đang, Mùa xuân trên những giếng dầu, Tôi là người thợ lò, Tiếng hát người giáo viên nhân dân, Con kênh ta đào, Bài ca xây dựng...
Thơ: Bài ca vỡ đất, Chăm việc cấy cày.
Chăm việc cấy cày
Rủ nhau đi cấy đi cày,
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Muốn no thì phải chăm làm,
Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
Quanh năm cấy hái cày bừa,
Vụ chiêm tiết hạ, vụ mùa tiết đông.
Ai về nhắn chị em cùng,
Muốn cho no ấm nghề nông chuyên cần.
( Tiếng Việt 2- Tập II )
IV) đánh giá kết quả:
Học sinh viết thu hoạch theo câu hỏi sau:
1. Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này?
2. Hãy nêu ý kiến của mình:
Em yêu thích nghề gì?
Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?
Hiện nay ở quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực?
V) Hướng dẫn về nhà:
Tìm hiểu những nghề phổ biến ở địa phương.
Theo em, những nghề nào cần được phát triển?
Chúc các em
chọn được nghề phù hợp
Chủ đề 1:
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I) Nguyên tắc chọn nghề:
Câu hỏi 1: Hãy kể tên những nghề mà em biết. Yêu cầu đối với người lao động.
Nghề làm vườn: yêu cầu phải kiên trì, tỉ mỉ, yêu thiên nhiên, cây cối, khéo tay, có óc sáng tạo...
Nghề giáo viên: yêu cầu phải nói năng lưu loát, có tình yêu thương trẻ em, có khả năng truyền đạt kiến thức cho người khác...
Nghề điện dân dụng: yêu cầu phải có ý thức kỷ luật, tôn trọng các nguyên tắc về an toàn điện, khéo tay cẩn thận, có óc quan sát...
Nghề y: yêu cầu phải cẩn thận, có lòng thương người, có khả năng suy luận đúng bệnh, có phương pháp chữa bệnh tốt nhất.
Ngành công nghệ thông tin: yêu cầu phải có óc sáng tạo, năng động, có khả năng làm việc theo nhóm.
Khái niệm nghề ?
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
Ngoài ra, còn có rất rất nhiều nghề như: kĩ sư, công nhân, kiến trúc sư, kinh tế, các ngành nghề thủ công... Mỗi nghề lại có những cầu khác nhau đối với người lao động.
Câu hỏi 2: Em thích nghề nào trong số những nghề mà em và các bạn vừa kể? Tại sao em thích nghề đó?
Câu hỏi 3: Theo em, với khả năng, sức khoẻ và điều kiện của mình, em làm được nghề nào?
Một số nghề đang đựơc ưa chuộng như:
Câu hỏi 4: Theo em, hiện nay nghề nào được ưa chuộng? Nghề nào nhiều việc làm? Nghề nào đang mai một ở địa phương, trong cả nước?
Một số nghề đang bị mai một dần:
Nghề trồng hoa ở làng hoa Ngọc Hà
Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề:
Tôi thích nghề gì?
Tôi làm được nghề gì?
Tôi cần làm gì?
TH?O LU?N
- Tôi thích nghề gì?
- Tôi làm được nghề gì?
- Tôi cần làm nghề gì?
Mối liên hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào nữa không?
3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ:
a) Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà bản thân không yêu thích.
b) Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
c) Nguyên tắc thứ ba: Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển chung của địa phương nói riêng (nếu muốn ở lại địa phương để sinh sống) và của đất nước nói chung.
Câu hỏi 6: Nếu một người không tuân thủ được cả ba nguyên tắc trên khi lựa chọn nghề thì người đó có hoàn thành tốt công việc đã chọn không?
Nói chung nếu không tuân thủ ba nguyên tắc chọn nghề như trên thì hiệu quả công việc thường không cao. Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt thì công việc vẫn đạt kết quả tốt.
Ví dụ: Trường hợp của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.
Câu hỏi 7: đối với học sinh trung học cơ sở, để sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp, chúng ta phải chuẩn bị gì để sau này lựa chọn được một nghề phù hợp?
đối với học sinh trung học cơ sở:
Tìm hiểu về một nghề mà mình yêu thích, nắm chắc các yêu cầu mà nghề đó đặt ra đối với người lao động.
Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú.
Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số nhân cách mà người lao động trong nghề đó phải có.
Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó.
II) ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học:
Câu hỏi: Theo em việc chọn nghề có cơ sở khoa học sẽ mang lại những lợi ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội?
Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ
a. Ý nghĩa kinh tế.
b. Ý nghĩa xã hội.
c. Ý nghĩa giáo dục.
d. Ý nghĩa chính trị.
ý nghĩa của việc chọn nghề:
a. ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề và giỏi nghề thì người lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời sống của toàn dân sẽ được nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh và bền vững.
b. ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, cũng như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối với Nhà nước về vệc làm, về cải thiện đời sống...
c. ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy kinh tế... sẽ phát triển.
d. ý nghĩa chính trị: Trong những năm tới, đất nước đòi hỏi một đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm nănglao động trí tuệ nên việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước là một nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục.
III) Trò chơi:
Em hãy tìm những bài hát, bài thơ hoặc truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong những nghề khác nhau. Có thể hát những bài hát, đọc những bài thơ và kể những truyện đó.
Một số bài hát như: Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, đường cày đảm đang, Mùa xuân trên những giếng dầu, Tôi là người thợ lò, Tiếng hát người giáo viên nhân dân, Con kênh ta đào, Bài ca xây dựng...
Thơ: Bài ca vỡ đất, Chăm việc cấy cày.
Chăm việc cấy cày
Rủ nhau đi cấy đi cày,
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Muốn no thì phải chăm làm,
Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
Quanh năm cấy hái cày bừa,
Vụ chiêm tiết hạ, vụ mùa tiết đông.
Ai về nhắn chị em cùng,
Muốn cho no ấm nghề nông chuyên cần.
( Tiếng Việt 2- Tập II )
IV) đánh giá kết quả:
Học sinh viết thu hoạch theo câu hỏi sau:
1. Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này?
2. Hãy nêu ý kiến của mình:
Em yêu thích nghề gì?
Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?
Hiện nay ở quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực?
V) Hướng dẫn về nhà:
Tìm hiểu những nghề phổ biến ở địa phương.
Theo em, những nghề nào cần được phát triển?
Chúc các em
chọn được nghề phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)