Chuyện Chú Đỗ Con lớp Mầm
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Tính |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chuyện Chú Đỗ Con lớp Mầm thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Chủ đề: Thế giới thực vật.
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi
Thời gian: 20-25 phút.
Tên hoạt động: Truyện Chú Đỗ Con
Nội dung tích hợp: Phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ.
I. Mục đích :
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ nội dung cốt truyện.
- Biết quá trình phát triển của cây.
2. Kỹ năng:
- Biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, chú ý lắng nghe cô kể.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Slide minh hoạ cho nội dung truyện trên màn hình Pabol.
- Máy tính, máy chiếu
- Nội dung truyện: Chú Đỗ con.
- Mũ múa.
- Hạt đậu đã nảy mầm.
- Sa bàn.
III. Tiến hành:
NDHĐ
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1.
ổn định
HĐ2.
Cô kể chuyện.
HĐ3: Trích dẫn, giảng từ khó
HĐ4: Đàm thoại
;
HĐ 5: Củng cố, kết thúc.
HĐ 6: Chơi trò chơi “Gieo hạt nảy mầm”
* ổn định: .
Hôm nay cô mang đến cho các con 1 điều kỳ diệu, các con có muốn biết đó là gì không? Để biết đó là gì bây giờ chúng mình cùng chơi Tập tầm vông nhé.
- Cô mang đến điều kỳ diệu gì đây?
- Vì sao hạt nảy mầm được ?
=> Đúng rồi, nhờ có đất, nước, và ánh sáng mà hạt đã nảy mầm được đấy.
- Hãy kể về sự nảy mầm từ hạt thành cây?
=> Hạt gieo xuống đất sẽ nảy mầm thành cây có lá mầm- cây có nhiều lá- ra hoa- quả.
- Cho trẻ quan sát sự nảy mầm của hạt đậu. (Đàm thoại sự phát triển của cây).
Để hiểu rõ hơn về sự phát triển của hạt đậu xin mời các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú Đỗ con” nhé.
Nội dung:
* Cô kể lần 1 bằng lời diễn cảm:
- Cô kể lần 2 kết hợp Slide minh hoạ trên Pabol .
* Kể trích dẫn, giảng từ khó.
- Câu chuyện nói về có một hạt đậu bị bỏ quên trong chum. “Một hôm, khi tỉnh dậy.......hạt đất li ti, xôm xốp’’
+Li ti có nghĩa là rất bé.
Cả lớp đọc từ Li ti .
- Thế rồi, chợt có tiếng lộp độp Các con có biết là ai không?
- Đúng rồi, Đó là cô Mưa xuân đấy: Thì ra đó là cô Mưa Xuân..... Đỗ con lại nhắm mắt ngủ khì. Bỗng, tiếng sáo vi vu trên mặt đất làm chú tỉnh giấc.
+ Vi vu có nghĩa là tiếng gió thổi nhẹ trên mặt đất.
Cả lớp đọc từ Vi vu.
- Các con có biết đó là ai không?
Chị là gió xuân đây. Dậy đi em, mùa xuân đẹp lắm.
Cuối cùng ai là người đánh thức Đỗ con dậy?
- Đúng rồi, Ông mặt trời đây. Cháu dậy đi thôi.... Chú chồi lên khỏi mặt đất.
Trò chơi: Ô cửa bí mật.
- Các con xem trên màn hình có gì ?
- Ô cửa hình gì? Màu gì?
=>Bên trong mỗi ô cửa có chứa nội dung các câu hỏi, bây giờ đại diện các đội sẽ chọn cho đội mình 1 ô cửa, cô đọc câu hỏi, trong 1 phút đội nào rung chuông nhanh sẽ giành được quyền trả lời, đội nào trả lời đúng sẽ nhận được thưởng 1 phần quà.
=> Xin mời các đôi lựa chọn.
=> Cô đọc câu hỏi:
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật gì?
- Đỗ con làm gì trong chum?
- Những ai đã đánh thức Đỗ con?
- Đỗ con đã làm gì khi nghe tiếng Ông mặt trời gọi?
Cho trẻ làm chú Đỗ
CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Chủ đề: Thế giới thực vật.
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi
Thời gian: 20-25 phút.
Tên hoạt động: Truyện Chú Đỗ Con
Nội dung tích hợp: Phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ.
I. Mục đích :
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ nội dung cốt truyện.
- Biết quá trình phát triển của cây.
2. Kỹ năng:
- Biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, chú ý lắng nghe cô kể.
- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Slide minh hoạ cho nội dung truyện trên màn hình Pabol.
- Máy tính, máy chiếu
- Nội dung truyện: Chú Đỗ con.
- Mũ múa.
- Hạt đậu đã nảy mầm.
- Sa bàn.
III. Tiến hành:
NDHĐ
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ1.
ổn định
HĐ2.
Cô kể chuyện.
HĐ3: Trích dẫn, giảng từ khó
HĐ4: Đàm thoại
;
HĐ 5: Củng cố, kết thúc.
HĐ 6: Chơi trò chơi “Gieo hạt nảy mầm”
* ổn định: .
Hôm nay cô mang đến cho các con 1 điều kỳ diệu, các con có muốn biết đó là gì không? Để biết đó là gì bây giờ chúng mình cùng chơi Tập tầm vông nhé.
- Cô mang đến điều kỳ diệu gì đây?
- Vì sao hạt nảy mầm được ?
=> Đúng rồi, nhờ có đất, nước, và ánh sáng mà hạt đã nảy mầm được đấy.
- Hãy kể về sự nảy mầm từ hạt thành cây?
=> Hạt gieo xuống đất sẽ nảy mầm thành cây có lá mầm- cây có nhiều lá- ra hoa- quả.
- Cho trẻ quan sát sự nảy mầm của hạt đậu. (Đàm thoại sự phát triển của cây).
Để hiểu rõ hơn về sự phát triển của hạt đậu xin mời các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú Đỗ con” nhé.
Nội dung:
* Cô kể lần 1 bằng lời diễn cảm:
- Cô kể lần 2 kết hợp Slide minh hoạ trên Pabol .
* Kể trích dẫn, giảng từ khó.
- Câu chuyện nói về có một hạt đậu bị bỏ quên trong chum. “Một hôm, khi tỉnh dậy.......hạt đất li ti, xôm xốp’’
+Li ti có nghĩa là rất bé.
Cả lớp đọc từ Li ti .
- Thế rồi, chợt có tiếng lộp độp Các con có biết là ai không?
- Đúng rồi, Đó là cô Mưa xuân đấy: Thì ra đó là cô Mưa Xuân..... Đỗ con lại nhắm mắt ngủ khì. Bỗng, tiếng sáo vi vu trên mặt đất làm chú tỉnh giấc.
+ Vi vu có nghĩa là tiếng gió thổi nhẹ trên mặt đất.
Cả lớp đọc từ Vi vu.
- Các con có biết đó là ai không?
Chị là gió xuân đây. Dậy đi em, mùa xuân đẹp lắm.
Cuối cùng ai là người đánh thức Đỗ con dậy?
- Đúng rồi, Ông mặt trời đây. Cháu dậy đi thôi.... Chú chồi lên khỏi mặt đất.
Trò chơi: Ô cửa bí mật.
- Các con xem trên màn hình có gì ?
- Ô cửa hình gì? Màu gì?
=>Bên trong mỗi ô cửa có chứa nội dung các câu hỏi, bây giờ đại diện các đội sẽ chọn cho đội mình 1 ô cửa, cô đọc câu hỏi, trong 1 phút đội nào rung chuông nhanh sẽ giành được quyền trả lời, đội nào trả lời đúng sẽ nhận được thưởng 1 phần quà.
=> Xin mời các đôi lựa chọn.
=> Cô đọc câu hỏi:
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật gì?
- Đỗ con làm gì trong chum?
- Những ai đã đánh thức Đỗ con?
- Đỗ con đã làm gì khi nghe tiếng Ông mặt trời gọi?
Cho trẻ làm chú Đỗ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)