Chương X. Lịch sử Các HTKT_ Trường CDCĐ Hải Phòng

Chia sẻ bởi Trần Văn Thắng | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Chương X. Lịch sử Các HTKT_ Trường CDCĐ Hải Phòng thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chương 10
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI
Nội dung
I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM
II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
III. LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN
IV. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
V. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM

Trường phái Keynes
chính thống
Trường phái
Tân cổ điển
Kinh tế học
Trường phái chính
Hiện đại
Thập niên 60 – 70 thế kỷ 20
Sự xích lại của hai trường phái
Hoàn cảnh

Đặc điểm
Kết hợp các lý thuyết:
Keynes & Tân cổ điển
Vận dụng tổng hợp các
Khuynh hướng, học thuyết khác
để đưa ra học thuyết của mình
Tổng cầu,
“bày tay hữu hình”,
Lãi suất

Cân bằng tổng quát,
Giá cả
Thị trường tự do <> Nhà nước điều tiết
Đưa ra các lý thuyết cho doanh nghiệp và chính sách của nhà nước


Cuốn sách KINH TẾ HỌC
của PAUL A. SAMUELSON
Đặc điểm thể hiện
- Sáng lập Khoa Kinh tế học
Trường ĐH kỹ thuật Massachusetts
Dành cho người tốt nghiệp ĐH
Chicago, Harvard
- Giải Nobel kinh tế 1970
II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP

Kinh tế học cổ điển
“Bàn tay vô hình”
Tân cổ điển
“cân bằng tổng quát”
Học thuyết KEYNES
“Bàn tay hữu hình”
PAUL A. SAMUELSON
“Hai bàn tay”
Điều hành một nền kinh tế không có chính phủ và thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay
Cơ chế Thị trường
Nhà nước điều tiết

Cơ chế thị trường
là một tổ chức kinh tế, trong
đó cá nhân người tiêu dùng
và các nhà kinh doanh
tác động lẫn nhau qua
thị trường để xác định 3 vấn đề
trung tâm của tổ chức kinh tế
Cơ chế TT không phải một hỗn hợp mà là một trật tự kinh tế
Thị trường là nơi gặp gỡ của người mua – bán liên quan hàng hóa, giá cả, sản lượng
Giá cả là trung tâm
Cung – cầu là xung lực tác động
Cạnh tranh là sức sống
Cơ chế thị trường có khuyết tật
Tác động của chính phủ
Chức năng của chính phủ để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường

Chính Phủ
Thiết lập khuôn khổ pháp luật
Sửa chữa những thất bại
của thị trường
Bảo đảm sự công bằng
ổn định kinh tế vĩ mô
qui định về tài sản, hợp đồng, quan hệ kinh tế…
Chống độc quyền, cạnh tranh hiệu quả…
Thuế, phúc lợi …
ổn định tổng cung, tổng cầu, sản lượng, việc làm, tiền tệ…
III. LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN
Do sự hạn chế về nguồn lực nên xã hội chỉ phải lựa chọn trong quá trình sản xuất hàng hóa gì, bao nhiêu, như thế nào và cho ai.
III. LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN
Về thực chất, lý thuyết lựa chọn nhằm đưa ra các mô hình số lượng cho người tiêu dùng trong điều kiện kinh tế thị trường và trên đó dự đoán nhu cầu của xã hội.
Mô hình tiêu biểu ví dụ: sản xuất bơ và súng.
Giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể.

Đường giới hạn khả năng sản xuất.


Mô hình tiêu biểu sản xuất: bơ và súng.

IV. LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của xã hội hiện nay, khi mức thất nghiệp cao,tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm.
Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao là thời kỳ GNP thực tế thấp hơn tiềm năng của nó.
Về mặt xã hội, thất nghiệp gây tổn thất về vật chất, tinh thần và tâm lý xã hội nặng nề.
IV. LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
Các khái niệm:
- Người có việc làm là những người đang đi làm. Còn những người thất nghiệp là những người không có việc làm nhưng đang đi tìm việc làm.
- Những người không có việc làm nhưng không tìm việc làm là những người ngoài lực lượng lao động. Như người đang đi học, trông coi nhà cửa, về hưu, ốm đau không đi làm việc….
- Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao động.
IV. LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
các khái niệm thất nghiệp: thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyên, thất nghiệp tự nhiên.
Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp của những người không muốn làm việc ở mức lương trên thị trường lúc đó. Nếu mức lương cao hơn họ có thể sẽ chấp nhận đi làm.
Thất nghiệp không tự nguyện, chỉ số người muốn làm việc ở mức lương của thị trường hiện tại nhưng không tìm được việc làm.
Thất nghiệp tạm thời là do sự chuyển chổ ở, do chuyển tiếp các giai đoạn của cuộc sống mỗi người.
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi cung cầu về lao động không trùng nhau đối với từng loại thị trường lao động từng vùng, từng khu vực kinh tế khác nhau,
Thất nghiệp chu kỳ sinh ra do nhu cầu chung về sức lao động thấp trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, các vùng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
Để hạn chế thất nghiệp cần có nhiều giải pháp như: cải thiện dịch vụ thị trường lao động; cải cách chính sách của chính phủ; mở các lớp đào tạo……..
V. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
Theo Samuelson, lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí gia tăng.
Giảm phát có nghĩa là giá cả và chi phí sản xuất nói chung giảm xuống.
Mức chung của giá cả được đo bằng chỉ số giá cả: CPI.
V. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
Sammuelson đã phân loại lạm phát ra thành ba loại: lạm phát vừa phải; lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Các nguyên nhân sau đây đã dẫn đến lạm phát: do cầu kéo và chi phí đẩy.

Hậu quả lạm phát: ………………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)