CHƯƠNG VIII: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG VIII: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
DÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
I- Tình hình gia tăng dân số
Toàn cầu
Số người sinh ra cho mỗi đơn vị thời gian
1 giây 4,3
1 phút 261
1 giờ 15.634
1 ngày 375.439
1 tuần 2.635.295
1 tháng 11.419.607
1 năm 137.035.288
Source: United Nations, World Population Prospects: The 2004 Revision (medium scenario), 2005.
2.Tình hình dân số ở Việt Nam:
ở Việt Nam trong hơn 50 năm qua, dân số đã tăng quá nhanh, đặc biệt trong khoảng 25 năm trở lại đây:
Mỗi ngày có 4.000 người ra đời, bằng dân số 1 xã
-Mỗi tháng có 120.000 trẻ em, bằng dân 1 một huyện
-Mỗi năm có 1.500.000 trẻ em, bằng dân số 1 tỉnh

Tỷ lệ gia tăng dân số năm 1990 là 2,29%
Ngày 11/7/ 2011- Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xấp xỉ 87 triệu người. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình.

Ngày 11/7/ 2011- Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xấp xỉ 87 triệu người. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình.

Dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99%. Dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số cả nước, tăng 2,5% so với năm 2010; dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, tăng 0,41%. Đó là số liệu mà Tổng cục Thống kê vừa công bố.
Dự báo, trong năm 2012, dân số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 88 triệu người.
Dân số tăng quá nhanh
Kinh tế văn hóa kém phát triển
Thừa lao động không có việc làm
Tệ nạn xã hội tăng
Mức sống thấp nghèo đói
Sức khỏe thể lực kém
Năng suất lao động thấp sản xuất kém
Rối loạn trật tự an ninh
Bệnh tật nhiều
Cái vòng luẩn quẩn của sự suy thoái do dân số tăng quá nhanh gây nên
Cái vòng luẫn quẫn của sự suy thoái do dân số tăng lên quá nhanh. Trong mỗi gia đình, số lượng con đông có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống gia đình: đến sự chăm sóc con cái, đến việc học hành của các con, đến thu nhập bình quân, đến nhu cầu dinh dưỡng, đến điều kiện sinh hoạt, đến vật chất và tinh thần, đến điều kiện vệ sinh - phòng bệnh, đến các quan hệ trong gia đình. Do đó, chất lượng cuộc sống của mỗi các nhân với tư cách là thành viên của gia đình cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng.
Theo các chuyên gia, tốc độ phát triển dân số quá nhanh đã khiến số người trên hành tinh tăng gấp 3 kể từ năm 1940, tăng thêm mối nguy cho những người sống trên trái đất này. Do phải lo ăn, uống, phải cung cấp thêm nhà cửa và dịch vụ y tế cho quá nhiều người, nguồn lực của thế giới đang gặp khó khăn hơn bao giờ hết.
Liên Hợp Quốc cho biết, dân số thế giới đã vượt ngưỡng 7 tỷ người ngày 31/10/ 2011. Mới 12 năm trôi qua kể từ khi số dân toàn cầu lên tới 6 tỷ người.
Các chuyên gia LHQ và Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) nhấn mạnh việc dân số toàn cầu tăng nhanh và được dự báo tăng thêm 2 tỷ người nữa vào năm 2050 thực sự trở thành một thách thức toàn cầu lớn nhất đối với nhân loại và hành tinh.
2. Vấn đề dự báo dân số
Dân số Việt Nam dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2050 và sẽ giảm dần sau đó.  Hiện nay, nước ta có 87.8 triệu người.  So với năm 1960 (28.3 triệu), dân số năm 2010 thể hiện một mức độ tăng trưởng hơn 3 lần.  Đến năm 2025, dân số Việt Nam sẽ đạt con số 100 triệu, và sẽ đạt số tối đa vào năm 2050 với 104 triệu.  Dự báo cho thấy sau 2050, dân số sẽ giảm dần đến năm 2100 là khoảng 83 triệu, tức tương đương với dân số năm 2003
Dân số Việt Nam 1950 - 2100






“Dân số ổn định – Xã hội phồn vinh Gia đình hạnh phúc”
1- Ô nhiễm không khí: chỉ sự biến đổi về số lượng, sự tăng thêm về kích thước, khối lượng, chính là sự biến đổi về đặc điểm cấu tạo, giải phẫu của các cơ quan trong cơ thể.
VD: Lớn chỉ sự phát triển về chiều cao, cân nặng, vận động…


MỨC GÂY Ô NHIỄM
DO 1 ĐỜI NGƯỜI
Cần :
50 tấn lương thực
4,5 tấn phân bón
21.000 galon xăng dầu
4,6 tấn giấy
Thải :
300 tấn phốt pho
270 tấn mê tan
30 tấn lưu huỳnh
8000 tấn CO2

MỨC GÂY Ô NHIỄM MT CỦA
NHÂN LOẠI MỖI NĂM
7 tỉ tấn nhiên liệu đã được đốt mỗi năm
250-300 triệu tấn CO thải vào môi trường
42 triệu tấn NOx
300 triệu tấn SO2
27 tỉ tấn CO2

1- Ô nhiễm không khí:
2- Ô nhiễm nước
Khí quyển Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Nó gồm có :
nitơ (78,1% theo thể tích)
ôxy (20,9% theo thể tích )
agon (0,9%),với một lượng nhỏ
điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035 %
hơi nước và một số chất khí khác
Thành phần của không khí
Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7-10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50°C.
Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết ,sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
Cấu trúc khí quyển gồm :5 tầng
Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định

Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang

Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li
Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao.
Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm
Chúng ta đang sống ở tầng đối lưu
MỜI CÁC BẠN XEM NHỮNG HÌNH ÀNH DƯỚI ĐÂY
CÂU HỎI ĐẶT RA CHO CHÚNG TA LÀ
Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ?
1.Ô nhiễm không khí là:
Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện của các khí lạ ,làm cho không khí không sạch ,có mùi khó chịu,làm giảm tầm nhìn xa,gây biến đổi khí hậu,gây bệnh cho người và sinh vật…
2.Các chất gây ô nhiễm:
Các loại khí oxit:CO, CO2,SO2,…
Các hợp chất khí halogen:HCl,HBr,HF….
Các hợp chất hữu cơ tổng hợp:RH,bay hơi xăng ,sơn…
Các khí quang hoá:O3
Các chất lơ lững: bụi, sương mù
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
Chất CFC (clorofluorocacbon)
3.Hiện trạng về ô nhiễm không khí:
Không khí ở mọi nơi hầu như đều bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Hàm lượng các khí độc hại ngày càng chiếm tỉ trọng cao,trong khi đó hàm lượng của ôxi ngày càng giảm.
Ví dụ: vấn đề ôi nhiễm bụi ,sương mù,khói


Nguồn ô nhiễm không khí
TỰ NHIÊN
NHÂN TẠO
GIAO
THÔNG
NHÀ
MÁY

NHÂN
NÚI
LỬA
CHÁY
RỪNG
GIÓ
BÃO
XÁC
ĐTV
VÀ NHIỀU NGUYÊN NHÂN KHÁC…
Tự nhiên

Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng.
Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.

4.Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí



Giao thông vận tải

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư
Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển
Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm

Công nghiệp

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người.
Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.



4.Nguyên nhân gây ô nhiễm
Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ.
Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
Sinh hoạt

Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi

Do các hoạt động vô ý thức của con người đã tác động xấu đến môi trường, trong đó có ảnh hưởng đáng kể tới khí quyển.

VD:Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy,…

5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”:gây ra do sự tăng nồng độ CO2,NO2,CH4,O3,CFC,làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.Mặt trái của nó gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Sự phá huỷ tầng ôzôn:
Ôzôn là một chất gây ô nhiễm ở bề mặt trái đất, nhưng lại là một tấm chắn tia cực tím hữu hiệu ở tầng bình lưu.
Sự phá huỷ tầng ôzôn chủ yếu gây ra do các nguyên tử clo.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Mưa axit gây tác hại rất lớn
đối với cây trồng,
sinh vật sống trong ao hồ ,sông ngòi,
phá huỷ các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử, văn hoá.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người:Gây ra bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về phổi,tim.
Tác động đến hệ thần kinh có thể bị tê liệt
Không khí bị ô nhiễm nặng có thể gây ra tử vong cho con người.

5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật:
+ Khí SO2 đặc biệt có hại đối với cây lúa mạch, cây bông,các loại hoa, cây ăn quả(cam quýt rất mẫn cảm với Cl2,…)
+Tổn hại sắc tố
+Tác động đến sự phát triển
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Kiểm soát hành chính:
Các cơ quan chuyên trách về quản lí môi trường, các tổ chức thanh tra và kiểm soát bảo vệ môi trường cần thực hiện các giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
VD:Định canh định cư cho dân tộc thiểu số,ban hành các điều luật về môi trường,…


6.Một số giải pháp và đề xuất:
Các biện pháp kĩ thuật:
Hoàn thiện công nghệ sản xuất
Thay thế các chất độc hại ,có khả năng gây ô nhiễm bằng các chất ít ô nhiễm hơn.
Sữ dụng thiết bị kiểm soát môi trường
I/ KHÁI NIỆM
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
III/ PHÂN LOẠI
IV/ VAI TRÒ
V/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
VI/ HẬU QUẢ
VII/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
I/KHÁI NIỆM
Nước là môi trường sống của nhiều loài thuỷ sinh vật, đồng thời là môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong cơ thể sinh vật
II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Hình thái nước:
Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất, gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái, rắn, lỏng và hơi. Thuỷ quyển bao gồm: đại dương biển ao hồ, sông ngòi, nước ngầm và băng tuyết.

Nước bao phủ � bề mặt hành tinh của chúng ta. Nước chiếm một khối lượng khổng lồ gần 1.4 tỉ km3.
Nước phân bố không đều trên hành tinh. Đại dương chứa đến 1370000km3 nước mặn, trong các ao hồ sông suối chỉ có khoảng 125000km3 nước ngọt, còn trong khí quyển chứa khoảng 12400km3 dưới dang hơi nước, tạo nên độ ẩm của không khí

1/ Nước mặt
S? b?c hoi nu?c trong d?t, ao, h?, sơng, bi?n; s? thoát hoi nu?c ? th?c v?t và d?ng v?t..., hoi nu?c vào trong không khí sau đó b? ngung t? l?i tr? v? th? l?ng roi xu?ng m?t d?t hình thành mua, nu?c mua ch?y tràn trên m?t d?t t? noi cao d?n noi th?p t?o nên các dòng ch?y hình thành nên thác, gh?nh, su?i, sông và du?c tích t? l?i ? nh?ng noi th?p trên l?c d?a hình thành h? ho?c du?c dua th?ng ra bi?n hình thành nên l?p nu?c trên b? m?t c?a v? trái d?t.

Có hai loại nu?c m?t là nu?c ng?t hi?n di?n trong sông, ao, h? trên các l?c d?a và nu?c m?n hi?n di?n trong biển, các d?i duong mênh mông, trong các h? nu?c m?n trên các l?c d?a.
2/ Nước ngầm:

Đó là loại nước tích tụ
trong các lớp đất đá
dưới sâu trong lòng đất,
nước tích tụ làm đất ẩm
ướt và lấp đầy những tế
khổng trong đất. Quá
trình hình thành nước
ngầm diễn ra rất chậm
từ vài chục đến hàng
trăm năm.
Có hai loại nước ngầm:
Nước ngầm không có áp lực và nước ngầm có áp lực
IV/ VAI TRÒ
Nước với hoạt đông sinh lý và sức khoẻ con người:
Nước là một chất cấu tạo nên cơ thể con người và rất cần cho hoạt động sinh lý và sức khoẻ con người. Cơ thể thiếu nước sẽ không chuyển hoá được các chất, làm tích tụ các chất cặn bả, gây ngộ độc cho con người, ngoài ra nước còn cung cấp một số chất cần thiết cho cơ thể con người.


Nước chiếm hơn 71% trọng lương cơ thể sinh vật
Nước và sản xuất:
Không có nước thì không có sản xuất và không thể tạo ra các sản phẩm phục vụ cho xã hội
Không một nhà máy nào lại không dùng đến nước. Không một ngành công nghiệp nào không cân dùng đến nước.

Trong nước biển không chỉ có muối mà còn có: vàng, bạc, sắt. nhôm., magiê, đồng.
Nước biền là môi trường sống rất thuận lợi của nhiều loài sinh vật mà con người khai thác để phục vụ cho đời sống của mình

Nước - nguồn năng lương nhiên liệu vô tận:
Nước là "than trắng" đã đem lại cho con người một nguồn năng lượng vô cùng to lớn. Nhửng nhà máy thuỷ điện khổng lồ xây dựng trên các thác nước cho giá diện rất rẽ
Thuỷ triều là "nguồn than xanh" vô tận vĩnh cửu, một nguồn năng lượng khổng lồ. Dòng nước triều lên xuống có thê� sản sinh ra một năng lượng điện rất lớn.

Nước - chiếc máy khổng lồ điều tiết khí hậu hàng ngày trên trái đất:
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển. Chu trình vận động nước trong khí quyển giữ vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, đất đai và sự phát triển trên trái đất
V/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG:
Nước mặt
Nước ngầm
Nước khoáng và nước nóng
Tình trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam:
Tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước đã và đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Việt Nam có nguy cơ bi xếp vào danh sách các quốc gia thiếu nước
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Sa mạc hoá, hoang mạc hoá thường xuyên xảy ra do sự ngăn sông, phá núi .. khai thác các tài nguyên khác như rừng làm cạn kiệt nguồn nước ảnh hưởng đến sự phân bố cũng như sự sống của các loài động thực vật khác
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Trong quá trình sinh hoạt sản xuất của mình con ngươì không ngừng thải vào các nguồn nước bẩn, nước thải. dẫn đến môi trường đất cũng bị ảnh hưởng gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình sống của các sinh vật
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Gây ô nhiễm môi trường nước ở ao, hồ, sông, biển..gây chêt hàng loạt cho các loài sinh vật sống gắn liền với môi trường nước và cả hệ động thực vật trên trái đất
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Gây biến đổi khí hậu toàn cầu làm trái đất ngày càng nóng dần lên
Gây ngập lụt,sụt lở làm thay đổi địa hình của mặt đất
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Tình trạng thiếu nước ngày càng trầm trọng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống còn của con người bởi nước là thành phần không thể thiếu được trong đời sống của mỗi con người
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Hàng loạt bệnh tật xuật hiên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cũng như tính mạng của chúng ta
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Nông nghiệp bị tác hại rất nghiêm trọng thậm chí không thể sản xuất được đe doạ khủng khiếp đến phát triển kinh tế xã hội cũng như sự sống của mỗi chúng ta
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Công nghiệp bị đình trệ, một số nghành không thể sản xuất được vì nước là nguyên liệu không thể thiếu được
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Ngư nghiệp thì không thể phát triển bơỉ vì nước là môi trường sống của các loài thuỷ hải sản. Khi nước bị ô nhiễm thì cả ngành ngư nghiệp gần như sẽ bị xoá sổ

ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Nguồn năng lượng sạch to lớn từ thuỷ đện bị mất đi gây nhiều khó khăn cho sản xuất cũng như sinh hoạt của con người
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Giao thông vận tải, thương nghiệp bằng đường thuỷ,đường bộ bị ách tắc gây tác hại nghiêm trọng cho dời sống kính tế xã hội đất nước
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Hạn hán, lũ lụt, sóng thần, sụt lở gay nhiều khó khăn, tổn thất to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần cho con người
BIỆN PHÁP KHẮ�C PHỤC
Hạn chế tăng dân số vì tăng dân số là nguyên nhân cơ bản nhất gây thất thoát nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước qua sử dụng quá nhiều, khai thác quá mức. Do đó phải điều chỉnh lại dân số sao cho phù hợp với điều kiện đất nước
BIỆN PHÁP KHẮ�C PHỤC
Khuyến khích rộng rãi trong toàn dân tham gia nghiên cứu cá biện pháp xư lí nước hiệu quả cao, chi phí ít. Các ngành công nông nghiệp mới ít nước thải, ít chất độc hơn
BIỆN PHÁP KHẮ�C PHỤC
Xác định, quản lí lại các nguồn nước chưa hoặc ít bị ô nhiễm để có phương hướng sử dụng và khai thác thật hợp lí
BIỆN PHÁP KHẮ�C PHỤC
Xử phạt nghiêm khắc hơn những sai phạm bằng pháp luật cụ thể để răng đe, tuyên dương những cá nhân, tổ chức có ý thức tốt
BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC
Tăng cường giáo dục, tuyên truyền rộng rãi trong toàn dân và trong trường học nhằm khuyến khích mọi người dân nâng cao ý thức để góp phần bảo vệ cuộc sống của mình
BIỆN PHÁP KHẮ�C PHỤC
Tái sử dụng lại nước nhằm quay vòng nguồn nước sử dụng đã qua xử lí nhằm tiết kiệm nguồn nước và hạn chế ô nhiễm,tránh được mọi sự lãng phí quá mức

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Có hệ thống thoát nước hoàng chỉnh để dễ dàng hơn trong công tác quản lí cũng như xử lí các nghồn nước khác nhau
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC
Sơ đồ di chuyển của nước thải
trong cánh đồng lọc chậm
Phong trào Vệ sinh yêu nước vừa được phát động trong bối cảnh môi trường sống đang bị ô nhiễm trầm trọng tác động trực tiếp sức khỏe người dân. Phong trào này nhằm nâng cao ý thức của mỗi người về đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh.
1. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục về môi trường
2. Phát triển kinh tế - xã hội bền vững
3. Các biện pháp quản lý
4. Tăng cường đầu tư cho công tác giữ gìn vệ sinh môi trường
5. Xây dựng chương trình hành động trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường.
Giữ gìn vệ sinh môi trường - Nâng cao ý thức và trách nhiệm cộng đồng:
Đưa phong trào đi vào cuộc sống ở từng khu phố, thôn xóm, bản làng
Tuân thủ các quy định về môi trường
Cần có cách tuyên truyền phù hợp
Xử lý mạnh tay hơn


ÔN TẬP SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
1. Nêu và phân tích 6 nội dung cần GDSK tại cộng đồng.
2. Nêu và phân tích những đức tính quan trọng và các yêu cầu về kỹ năng giao tiếp không lời ,giao tiếp bằng lời của người giáo dục viên. Cho ví dụ minh họa
3. Vẽ sơ đồ và phân tích các điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình truyền thông và quá trình thông tin sức khỏe . Cho ví dụ minh họa.
4. Xây dựng chương trình hành động trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường.
ÔN TẬP SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
5. Một thông điệp truyền thông giáo dục sức khỏe có sức thuyết phục thì cần phải được thiết kế như thế nào ? Hãy trình bày thông điệp do anh chị thiết kế( hoặc lựa chọn) cho công tác thực tiễn tại địa phương.
6. Nêu và phân tích những tác dụng và phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ theo khoa học. Cho ví dụ minh họa
7. Phân tích vai trò và nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em.Nêu phương pháp tổ chức ăn uống khoa học hợp lý cho trẻ em từ 4-6 tuổi. Cho ví dụ minh họa.
ÔN TẬP SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
8.Trình bày sự hiểu biết của anh chị về vai trò và nhu cầu dinh dưỡng đối với phụ nữ mang thai. Vận dụng lập thực đơn trong một ngày cho thai phụ mang thai 3 tháng cuối của thai kì.
9- Anh chị hãy xây dựng nội dung truyền thông về các biện pháp ngừa thai thực hiện sinh đẻ có kế hoạch cho nhóm nhỏ nữ công nhân.


CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
Chính sách về dân số - kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) luôn được xác định là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia. Thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội.
III.CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
3.1. Ngay từ đầu những năm 60, nhà nước ta đã đề ra cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch nhằm hạn chế sự gia tăng dân số.
Các đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV, V, VI,VII đều coi chính sách dân số là quốc sách, là chính sách xã hội số một, khẳng định ý nghĩa của việc thực hiện có kết quả. Chính sách dân số đối với việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước.
3.2. Chính sách dân số của Nhà nước ta không chỉ nhằm giải quyết những vấn đề về sinh đẻ, mà còn hướng vào những vấn đề ý thức, tư tưởng, tâm lý, y tế, sức khỏe, tổ chức nhằm tạo nên những suy nghĩ mới, những tâm thế và động cơ sinh đẻ mới dẫn đến những hành động phù hợp về dân số.
Quyết định số 162/HĐBT ngày 29/9/1998 về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình quy định.
+ Về khoảng cách sinh con:
-Con thứ hai cách con đầu từ 3 đến 5 năm. Nếu đẻ muộn sau 30 tuổi thì có thể cách 2-3 năm. Tuổi kết hôn hợp lý:
22 tuổi đối với nữ, 24 tuổi đối với nam. Riêng ở vùng dân tộc miền núi có thể sớm hơn, 19 tuổi đối với nữ, và 21 tuổi đối với nam.
3.3.1. Các quan điểm cơ bản:
- Công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản cao chất lượng cuộc sống của từng người từng gia đình và của toàn xã hội. Nhà trường cần phải ddua vào "Luật Bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em"
3.3.3. giải pháp cơ bản để thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là vận động, tuyên truyền va giáo dục gắn liền với đưa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đến tận người dân, có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhận gia đình ít con, tạo động lực thúc đẩy phong trào quần chúng thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
3.3.4.Đầu tư cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao. Nhà nước càng tăng mức chi ngân sách cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, đồng thời động viên sự đóng góp của cộng đồng và tranh thủ sự viện trợ quốc tế
Để đạt mục tiêu trong thời gian tương đối ngắn, điều có ý nghĩa quyết định là Đảng và chính quyền các cấp phải lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình theo chương trình.
3.3.5.Huy động lực lượng của toàn xã hội tham gia công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, đồng thời phải có bộ máy chuyên trách đủ mạnh để quản lý theo chương trình mục tiêu, đảm bảo cho các nguồn lực nói trên được sử dụng có hiệu quả và đến tận người dân.
Bản nghị quyết trên đã nêu lên một cách toàn diện các giải pháp đến năm 2000 và những năm tiếp theo về các mặt:
-Sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước với công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình.
-Hệ thống tổ chức làm công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình
-Công tác thông tin giáo dục tuyên truyền.
-Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình
-Một số chính sách và quy định cụ thể cần sớm ban hành.
4. Giải pháp
Trong thời gian qua, chúng ta đã thu được một kết quả trong việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, từng bước huy động các lực lượng xã hội tham gia, tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất và kinh nghiệm của quốc tế, đã giảm xuống còn trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ trên 6 con (vào những năm 60) xuống còn 3,5 con nam 1992 xu?ng 2,28 con nam 2002, khoảng 2.07 con hiện nay. t? l? tang d�n s? gi?m tuong ?ng t? hon 2% cịn 1,32%.
4. Giải pháp
5. Mục tiêu:
- Mục tiêu tổng quát:
Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
- Mục tiêu cụ thể:
Mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con , tới năm 2015 trong xã hội ổn định được số con, tiến tới ổn định quy mô dân số. Tập trung mọi nỗ lực nhằm đào tạo chuyển biến rõ rệt ngay trong thập kỷ này.
Ý nghĩa
Kết quả từ chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xoá đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân. Với những thành tựu của chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình, năm 1999, Việt Nam đã được nhận giải thưởng Dân số của Liên hợp quốc.






Thân ái chào tạm biệt
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)