Chương VIII những vấn đề chính trị xã hội

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Chương VIII những vấn đề chính trị xã hội thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LL & KHCS
-----------------------

Môn học: Những nguyên lý cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Ths. Bùi Văn Tuyển
SĐT: 0976.226.944
Email: [email protected]
2/68
Chương VIII
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3/68
NỘI DUNG:
1. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
Dân chủ = Demos Kratos
Khái niệm về dân chủ
* Nguyên nghĩa

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ

Không có khái
niệm dân chủ
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ

Dân chủ
chủ nô

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ bị thủ
tiêu hoàn toàn

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ
tư sản

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Dân chủ
XHCN

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Không còn
dân chủ nữa
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
tương lai
cổ đại
Lênin : Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “ Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không con dân chủ nữa”
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
* Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
- Khái niệm : Dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
*Bản chất của nền dân chủ

- Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị
- Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội là mức độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
*Bản chất của nền dân chủ

b. Những đặc trưng cơ bản cảu nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


* Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Là quyền lực chính trị thuộc về giai cấp công nhân và quảng đại nhân dân lao động có lợi ích căn bản thống nhất, phù hợp với lợi ích của giai cấp công nhân.
b. Những đặc trưng cơ bản cảu nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Là một tập hợp, hệ thống các thiết chế nhà nước, xã hội được xác lập, vận hành và từng bước được hoàn thiện nhằm đảm bảo thực hiện trên thực tế các quyền lực chính trị thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
b. Những đặc trưng cơ bản cảu nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

* Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị : dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính chất dân tộc sâu sắc.

b. Những đặc trưng cơ bản cảu nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
*Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bản chất kinh tế : dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên cơ sở khoa học – công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân lao động.
b. Những đặc trưng cơ bản cảu nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
* Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bản chất tư tưởng – văn hoá : dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác Lênin làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái xã hội khác ( văn học, nghệ thuật, văn hoá, giáo dục, lối sống... ); kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống của các dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hoá, văn minh tiến bộ mà nhân loại đã tạo ra ở các quốc gia – dân tộc trên thế giới.
b. Những đặc trưng cơ bản cảu nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Kết luận:
So với dân chủ tư sản - một thứ dân chủ nửa vời, cắt xén – dân chủ xã hội chủ nghĩa, như Lênin nhận xét, là chế độ dân chủ gÊp triệu lần hơn.
*Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

* Sự khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản

c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Thuận lợi
Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Xây dựng trong điều kiện có Đảng cộng sản do chủ tich Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện
Xây dựng nền dân chủ xhcn trong điều kiện mới ( quá độ, cnh,hđh, toàn cầu hóa quốc tế)
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Khó khăn
Giai cấp công nhân lãnh đạo chính quyền phần lớn đều xuất thân từ nông dân vì thế không tránh khỏi tàn tích tư tưởng tiểu nông sản xuất nhỏ.
Chúng ta bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cũng có nghĩa là xã hội nước ta chưa trải qua nền dân chủ tư sản có lịch sử từ nhiều thế kỷ xây dựng và phát triển với nhà nước pháp quyền tư sản và xã hội công dân
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Những thuận lợi, khó khăn tác động tới việc xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Khó khăn
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự tác động của cơ chế thị trường, sự đan xen giữa cái mới và cái cũ sinh ra nhiều vật cản trên con đường tiến tới nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thành tựu:
- Thứ nhất, Sự hiểu biết về dân chủ, pháp luật, quyền lợi và nghĩa vụ công dân của đông đảo nhân dân ta ngày càng được nâng cao
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thành tựu:
- Thứ hai, năng lực thực hiện dân chủ của nhân dân ta có bước trưởng thành
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thành tựu:
- Thứ ba, nhu cầu dân chủ của nhân dân ngày càng cao, phong phú, đa dạng hơn.
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Một số cán bộ, nhân dân hiểu biết không đầy đủ về nội dungn dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa dẫn tới mơ hồ, dễ dao động, nghi ngờ bản chất tốt đẹp của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, ca ngợi một chiều nền dân chủ tư sản.
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
-Một số người còn non yếu về chính tri và ý thức công dân bị kẻ địch lợi dụng, kích động đã có nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Gây rối trật tự xã hội hoặc tỏ ra hoài nghi, dao động, mất phương hướng chính trị đúng đắn.

***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
-Tình trạng quan liêu, mất dân chủ, vi phạm dân chủ ở một số cán bộ của một số địa phương cùng với tình trạng dân chủ quá trớn, cực đoan vô chính phủ, tùy tiện, coi thường kỷ cương pháp luật, vi phạm các thể chế, quy định dân chủ… một bộ phận nhân dân thờ ơ với chính trị, an phận, né tránh…
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
-Văn hóa pháp luật của đa số nhân dân thấp do xuất phát điểm của Việt nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu
***Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Một số thành tựu và hạn chế của quá trình xây dựng, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Hạn chế:
- Việc thực hiện chế độ dân chủ đại diện chưa có hiệu quả do sự yếu kém của cơ quan quyền lực ở một số địa phương
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
c. Tính tất yếu cảu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa
* Khái niệm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ quan thể hiện và thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, thay mặt nhân dân, được nhân dân ủy quyền, chịu trách nhiệm trước nhân dân. Quản lý mọi mặt hoạt động xã hội bằng hệ thống pháp luật và những thiết chế dưới luật, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự giám sát, bảo vệ của nhân dân.
39/68
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
-* Đặc trưng:
Bất kỳ nhà nước nào cũng có ba đặc trưng cơ bản:
+ Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
+ Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội
+ Hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy nhà nước.
40/68
+ Nhà nước XHCN thực hiện một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả những người lao động nhưng đồng thời vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì.
Tuy nhiên, nhà nước xã hội chủ nghĩa còn có những đặc trưng riêng, đó là:
41/68
+ Nhà nước XHCN có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản. Vì lợi ích của tất cả những người lao động, nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN.
42/68
+ Trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực và trấn áp, chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn xem mặt tổ chức, xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN, của chuyên chính vô sản.
43/68
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
44/68
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”.
Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng không còn, nhà nước “tự tiêu vong”. Đây cũng là một đặc trưng nổi bật của nhà nước vô sản.
45
2.Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về đối nội:
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
* Chức năng của nhà nước:
+ Quản lý, xây dựng và phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH; Không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
46
2.Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về đối nội:
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
* Chức năng của nhà nước:
+ Quản lý văn hóa xã hội nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khỏe của nhân dân…
Phiên chợ của người H’Mông
Các đại biểu dân tộc thiểu số dự
Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng
47
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về đối ngoại
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
* Chức năng của nhà nước:
+ Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Được mùa
Hạ tầng xã hội
Khai mạc Seagame 22
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Kinh tế
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Y tế
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới:
Cải cách có thể sai lầm, nhưng quan trọng là việc
nhận ra sai lầm và sữa chữa nó
57/68
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa là:
+ Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế;
+ Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;
+ Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực hiện giáo dục – đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân…
+ Ngoài ra, còn có nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới.
58/68
c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ thực tiễn của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ còn tồn tại các giai cấp bóc lột, chúng hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH.
Điều đó khiến cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần thiết.
59/68
- Xây dựng CNXH là quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
Với ý nghĩa đó, nhà nước XHCN là phương thức, phương tiện; là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

60/68
II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
61/68
1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa
- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình.
- Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế -chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử.
62/68
Mọi nền văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng có tính giai cấp và gắn với bản chất của giai cấp cầm quyền.
Văn hóa luôn có tính kế thừa, sự kế thừa trong văn hóa luôn mang tính giai cấp và được biểu hiện ở nền văn hóa của mỗi thời kỳ lịch sử trên cơ sở kinh tế-chính trị của nó.
63/68
Nếu kinh tế là cơ sở vật chất của nền văn hóa thì chính trị là yếu tố qui định khuynh hướng phát triển của một nền văn hóa, tạo nên nội dung ý thức hệ của văn hóa.
64/68
b. Khái niệm nền văn hóa XHCN
Là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
65/68
c. Đặc trưng của nền văn hóa XHCN
- Chủ nghĩa Mác-Lênin với tư cách là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
66/68
- Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua tổ chức đảng cộng sản, có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

67/68

2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Căn cứ:
- Tính triệt để, toàn diện của cách mạng XHCN đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với phương thức sản xuất mới của xã hội XHCN.
68/68
- Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ.
- Xây dựng nền văn hóa XHCN là một yêu cầu cần thiết trong việc đưa quần chúng nhân dân thực sự trở thành chủ thể sản xuất và tiêu dùng, sáng tạo và hưởng thụ văn hóa tinh thần.
69/68
- Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động, khắc phục tình trạng thiếu hụt văn hóa.
- Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
70/68
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
a. Những nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
- Cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới.
- Xây dựng con người mới phát triển toàn diện.
- Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa.
71/68
b. Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
- Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội.
- Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa.
72/68
- Xây dựng nền văn hóa XHCN phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại.
- Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa
73/68
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
74/68
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
a. Khái niệm dân tộc

Trao đổi nhanh
Điểm qua vài nét về tình hình dân tộc trên thế giới trong những thập niên qua.
- Dân tộc là một vấn đề nóng bỏng hiện nay, là một vấn đề lâu dài mà bất cứ quốc gia nào cũng phải đặt nó trên bàn nghị sự.
Việc Liên Xô sụp đổ đã làm thay đổi bản đồ thế giới
Tính định hướng xã hội chủ nghĩa ở một số nước trước đây đã tỏ ra mềm yếu
Nhiều quốc gia rơi vào xung đột dân tộc, sắc tộc:
+ Mỹ - Pakistan; Mỹ - Afghanistan
+ Israel – Pallestine
+ Thổ Nhĩ Kỳ - Syria và một số quốc gia khác như: Iran, Liban, Ai cập,Lybia.
Điểm qua vài nét về tình hình dân tộc trên thế giới trong những thập niên qua.

Ở các nước tư bản, dân tộc thiểu số bị đối xử bất công, những người da màu ở các nước phát triển đặc biệt là khó khăn
Các thế lực tư bản đang đầu tư vào những khu vực địa - chính trị, địa - kinh tế để quay lại thống trị dưới một lớp áo khoác mới.
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang đe dọa các quốc gia trên tg.
- Các quốc gia dân tộc chuẩn bị những hành trang hội nhập; tìm đường hướng phát triển đất nước cũng như giữ được chủ quyền quốc gia dân tộc.
Dân tộc là một cộng đồng chính trị - xã hội,
được chỉ đạo bởi một nhà nước thiết lập
trên một lãnh thổ nhất định, có một tên gọi,
một ngôn ngữ hành chính, một sinh hoạt
kinh tế chung, với những biểu tượng
văn hóa chung, tạo nên một tính cách dân tộc
Tóm lại khái niệm dân tộc được hiểu theo hai
Nghĩa:Rộng và hẹp
Khái niệm dân tộc :

11/6/2017
78
Dân tộc- quốc gia
Dân tộc- tộc người
Trung Quốc
Các quốc gia Đông Nam á
DT Hoa
DT Tày
DT Thái
DT Kinh
a. Khái niệm dân tộc
Dân tộc theo nghĩa rộng – dân tộc quốc gia


Dân tộc quốc gia
a.Khái niệm dân tộc
Dân tộc tộc người
Dân tộc tộc người
Văn hóa
81
Câu hỏi: Qua các định nghĩa vừa nêu, các đồng chí hãy sắp xếp các đặc điểm dưuới đây theo hai cột tưuơng ứng.
Nền kinh tế chung;
Lãnh thổ đan xen;
Quốc ng? chung;
ý thức về sự thống nhất quốc gia;
Chung sinh hoạt kinh tế;
Lãnh thổ quốc gia ổn định;
Chung đặc thù van hoá;
Chung ngôn ng? (ngôn ng? tộc ngưuời);


(9) Truyền thống van hoá chung;
(10) ý thức tự giác tộc người.
Dân tộc- quốc gia
Dân tộc- tộc người
11/6/2017
82
Đáp án
Dân tộc- quốc gia
(1) Nền kinh tế chung;
(3) Quốc ng? chung;
(4) ý thức về sự thống nhất quốc gia;
(6) Lãnh thổ quốc gia ổn định;
(9) Truyền thống van hoá chung;

Quảng bá hhnh ảnh dân tộc Việt Nam
11/6/2017
83
Dân tộc- tộc người
(2) Lãnh thổ đan xen;
(5) Chung sinh hoạt kinh tế;
(7) Chung đặc thù van hoá;
(8) Chung ngôn ng? tộc ngưuời;
(10) ý thức tự giác tộc nguười.


Đáp án

*Đặc trưng cơ bản của dân tộc
- Đặc trưng cơ bản của dân tộc quốc gia
Chung lãnh thổ
Chung một nền kinh tế
Chung ngôn ngữ
Chung nền văn hóa
- Đặc trưng cơ bản của dân tộc – tộc người
Cộng đồng về ngôn ngữ
Chung bản sắc văn hóa
Ý thức tự giác tộc người
11/6/2017
86
* Qúa trình hình thành dân tộc
Dân tộc là sản phẩm của quá trinh phát triển lâu dài của xã hội loài ngưuời. Truước khi tiến đến cộng đồng dân tộc, loài nguười đã trải qua các hinh thức cộng đồng từ thấp đến cao.

CSNT
CHNL
P.KIếN
CNTB
CNxh
Mời các bạn xem vidio
sau và phân tích những điều kiện lịch sử để hình thành dân tộc
Mời các bạn xem tư liệu “ Việt Nam hình hài một chữ S”
b. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH
*Xu hướng phân lập
Là xu hướng mà các dân tộc do sự thức tỉnh ý thức dân tộc, nhất là các dân tộc bị áp bức, có xu hướng tách ra thành những cộng đồng dân tộc độc lập, tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Khái niệm
Ở các quốc gia nhiều dân tộc và ở các nước là thuộc địa hay phụ thuộc CN đế quốc
Nguồn gốc
Là cuộc đấu tranh thoát khỏi ách áp bức dân tộc để thiết lập quốc gia, dân tộc độc lập
Mục tiêu
Ấn Độ - Pakistan, Triều Tiên – Hàn Quốc. Cuộc đấu tranh giành độc lập của Đôngtimo tách khỏi Inđônêxia ( năm 2002).
Ví dụ
www.themegallery.com
* Xu hướng liên hiệp
Khái niệm xu hướng liên
hiệp: Là xu hướng mà các dân tộc phá
bỏ sự ngăn cách để liênhiệp lại trên cơ
sở bình đẳng, tự nguyện cùng có lợi đáp
ứng nhu cầu mở rộng giao lưu hợp tác
Mục tiêu: Các dân tộc tranh thủ thời
cơ đẩy mạnh nhịp độ phát triển,
giải quyết những vấn đề toàn cầu
Ví dụ:
ASEAN,EU,OPEC,khối bắc đại tây dương, Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU), Hiệp hội các nước khu vực Nam Á ( SAARL),Khối thị trường chung Nam mỹ( MERCOSUR), Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO)….
Nguồn gốc: Sự phát triển của LLSX
đã mang tính chất xã hội hóa cao
hình thành xu hướng hợp tác hóa,
quốc tế hóa
Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong giải quyết ván đề dân tộc
* Bối cảnh ra đời cương lĩnh dân tộc
1895: Ăngghen từ trần Quốc tế II bị bọn cơ hội lúng đoạn và phân hóa:
+ Cơ hội: Quốc tế II
+ Lưng chừng: Quốc tế 2,5
+ Cấp thiết: Quốc tế III – Quốc tế cộng sản => Đây là quốc tế do Lênin sáng lập và chỉ đạo
Nước Nga: Nội bộ Đảng phân hóa; Nhận thức lý luận mơ hồ; PTCN chưa có định hướng.
1913: Lênin viết tác phẩm: Về quyền dân tộc tự quyết để giải quyết những vấn đề trên.
* Khái niệm cương lĩnh dân tộc
Là khái niệm dùng để chỉ chương trình hoạt động
tập thể, toàn diện, có ý nghĩa chiến lược lâu dài
bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc cơ bản
về vấn đề dân tộc của giai cấp công nhân
và đảng của nó phải thực hiện trong quá trình
đấu tranh cách mạng để hoàn thành sứ mệnh
lịch sử thế giới của mình
* Nội dung cương lĩnh dân tộc
+ Các dân tộc có quyền bình đẳng
Chính trị
Bình đẳng về
Văn hóa- xã hội
Kinh tế
www.themegallery.com
Điều kiện thực hiện quyền bình đẳng
Từng bước khắc
phục sự
chênh lệch
giữa các DT
Pháp luật hóa và thực hiện trong c/s
Thủ tiêu tình trạng áp bức
gc,áp bức dân tộc
+Các dân tộc có quyền tự quyết
Tự lựa chọn con đường CM
Phân lập thành dân tộc độc lập
liên hiệp với các dt khac trên cơ sở BĐ
Là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc
Điều kiện thực hiện quyền tự quyết
1
2
3
Đứng trên lập trường của GCCN
GCCN xây dựng khối ĐĐK trong nước và QT
GCCN lãnh đạo cuộc cách mạng
Để thực hiện được quyền tự quyết phải thỏa mãn trong 4 điều kiện sau:
Chỉ được thực hiện khi GCCN và NNLĐ được giải phóng
4
+Liên hiệp công nhân các dân tộc
Về Kinh tế:phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhất là đối với những dân tộc có nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển
Về Chính trị:xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ ở phạm vi mỗi dân tộc và hướng tới sự ra dời và hoàn thiện nên dân chủ ở các nước XHCN

Về VH-tư tưởng:bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chống xâm lược đồng hóa về văn hóa; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại truyền bá sâu rộng CNMLN
Về giải quyết các vấn đề xã hội: đoàn kết để giải quyết nhiều vấn đề: ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội, bệnh tật….mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết được.
Điều kiện thực hiện quyền liên hiệp GCCN
1
2
Phải có sự lãnh đạo của ĐCS
Phải có những hình thức tổ chức hoạt động thích hợp
Để thực hiện được quyền liên hiệp gccn phải thỏa mãn trong 2 điều kiện sau:
Mối liên hệ
Bình đẳng
Dân tộc
Tự quyết
Dân tộc
Liên hiệp công nhân
Các dân tộc
V.I.Lênin- lãnh tụ PTCN
MỘT SỐ DÂN TỘC CÓ NGUY CƠ SẮP BIẾN MẤT VĨNH VIỄN TRÊN THẾ GIỚI
Người Tsaatan sống ở miền Bắc Mông Cổ - một bộ lạc du mục. Cuộc sống và sinh hoạt của họ có mối liên hệ chặt chẽ với loài tuần lộc. Sinh sống trong những cánh rừng taiga hẻo lánh và lạnh lẽo (nhiệt độ có khi xuống -50°C), người Tsaatan tồn tại nhờ chăn thả tuần lộc.
Gười Kazakh sinh sống ở khu vực Bắc Trung Á (gồm các nước Kazakhstan, Uzbekistan, Trung Quốc, Nga, Mông Cổ). Trong hơn 200 năm qua, những người đàn ông Kazakh kiếm ăn bằng cách săn bắn trên lưng ngựa. Người đồng hành trung thành và hiệu quả của họ là những con đại bàng lông vàng đã được thuần dưỡng.
Người Mursi là một tộc người du mục, sinh sống bằng nghề chăn thả gia súc ở đất nước Ethiopia (thuộc Châu Phi).
Người Omo cho đến nay vẫn theo tôn giáo vật linh, họ thờ những hòn đá, gốc cây và tin rằng những vật linh này có linh hồn trú ngụ.
Người Huli nổi tiếng với những món đồ trang trí ở đầu, được làm từ chính tóc của họ. Người Huli sinh sống nhiều ở đất nước Papua New Guinea (thuộc Châu Đại Dương).
* Một số đặc điểm trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm khoảng 86% dân số, 53 dân tộc còn lại chiếm khoảng 14% dân số. Giữa các dân tộc thiểu số, tỷ lệ cũng không đề nhau.
+ Đặc điểm về dân cư và quan hệ tộc người ở VN
Các dân tộc có số dân 1 triệu người
Tày
Thái
Mường
Khơ Me
Các dân tộc có số dân từ 60 vạn tới dưới 1 triệu
Hoa
H.Mông
Dao
Nùng

Các dân tộc có số dân từ 10 vạn đến 50 người như

Ê Đê
Ba Na
Gia Lai
Chăm

Các dân tộc có số dân từ 10.000 tới 100.000 nguời như

Mơ Nông
Thổ
Khơ Mú
Giáy


Các dân tộc có số dân dưới 1000 người như

Si La
Pu Péo
Ơ- Đu
Brâu

Các dân tộc ở Việt Nam, nhìn chung là cư trú xen kẽ là chủ yếu, không dân tộc nào có lãnh thổ riêng biệt.


Các dân tộc ở Việt Nam, nhìn chung là cư trú xen kẽ là chủ yếu, không dân tộc nào có lãnh thổ riêng biệt.

Cư dân của
một dân tộc
cư trú,phân tán
ở nhiều tỉnh
khác nhau
Trên địa bàn
một tỉnh,huyện,
xã…có thể
có nhiều DT
cùng cư trú.
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng
còn các dân tộc khác ngoài một bộ phận
cư trú ở đồng bằng ven biển, còn lại
cư trú chủ yếu ở vùng biên giới, miền núi.
Đây là những khu vực có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về biên giới, an ninh
quốc phòng, kinh tế, và môi trường sinh thái.
Biên giới,
an ninh
quốc phòng
Phát triển
kinh tế
Môi trường
sinh thái
Các dân tộc Việt Nam có truyền thống
đoàn kết gắn bó lâu đời trong quá trình
đấu tranh chống giặc ngoại xâm,
xây dựng cộng đồng dân tộc thống nhất

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công,
đại thành công”

“Dân tộc Việt Nam là một, nước Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn song
chân lý đó không bao giờ
thay đổi”




Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau do điều kiện tự nhiên và điều kiện lịch sử chi phối.
Dân tộc Tày
Nền nông nghiệp Tày đã phát triển tương đối cao. Ngoài lúa nước là cây lương thực chính, đồng bào còn trồng thêm ngô, khoai, sắn. Ngoài ra, đồng bào còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, trở thành nguồn thu nhập phụ có giá trị kinh tế cao...
Dân tộc Thái
Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, bắc máng lấy nước làm ruộng. Người Thái cũng làm nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Từng gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát,dệt vải... Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ cẩm.
Dân tộc Khơ Me
Biết thâm canh cây lúa từ lâu đời biết chọn giống lúa làm thủy lợi. Đồng bào phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để lấy sức kéo; nuôi lợn gà, vịt, thả cá, phát triển nghề dệt, gốm, biết làm đường từ cây thốt nốt.
Trang phục
Lự
H Mông
Khơ Me
Dao
H Mông
Nùng
Chăm
Lự
Dao
Nhà ở
Nhà Rông Tây Nguyên
Thái
Ê Đê
Dao
Lễ hội
Thái Trắng
Hội Xòe của DT Thái
Lễ hội Ka Tê của DT Chăm
Lễ hội DT Mường
Lễ hội Ooc pò DT Tày
126/68
2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
a. Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qua.
CHÚA JÊ SU
- Tín ngưỡng (Regilion) có nghĩa là sự ngưỡng mộ, niềm tin đến mức sùng bái vào một đấng siêu nhiên, lực lượng siêu tự nhiên nào đó và những sức mạnh có thể thu nhận được từ các đấng siêu nhiên được tin tưởng, ngưỡng mộ đến mức sùng tin ấy.

- Phân loại tín ngưỡng.
+ Tín ngưỡng dân tộc (tín ngưỡng dân gian), tín ngưỡng tôn giáo
+ Phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo
+ Mê tín dị đoan
+ Phân biệt mê tín dị đoan và tôn giáo
* Về bản chất của tôn giáo.
“Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. Tôn giáo là thứ rượu tinh thần làm cho những người nô lệ của tư bản mất phẩm cách con người và quên mất hết những điều họ đòi hỏi để được sống một cuộc đời đôi chút xứng đáng với con người” (170)
“ Đối với những ai suốt đời vẫn lao động và sống trong cảnh thiếu thốn,tôn giáo dạy họ phải sống theo tinh thần cam chịu va nhẫn nhục…. Còn đối với những kẻ sống bằng lao động của người khác, tôn giáo dạy họ hãy làm điều thiện….” (170)
b. Vấn đề tôn giáo
trong tiến trình xây dựng xã hội XHCN
*Nguyên nhân kinh tế.
-Trong xã hội XHCN còn tồn
tại nhiều thành phần kinh tế
có lợi ích khác nhau.

- Nền kinh tế XHCN chứa đựng những
mặt tích cực song còn tồn tại những
yếu tố tiêu cực, may rủi, ngẫu nhiên.
Xu hướng thương mại hóa tôn giáo.
b. Vấn đề tôn giáo
trong tiến trình xây dựng xã hội XHCN
* Nguyên nhân chính trị-xã hội.
Tồn tại niều biểu hiện tiêu cực trong xã hội
Sự chống phá của các thế lực thù địch
Nỗi lo bệnh dịch, thiên tai, cùng nhiều
tai họa khac
b. Vấn đề tôn giáo
trong tiến trình xây dựng xã hội XHCN
*Nguyên nhân nhận thức
- Hiện thực khách quan là vô
cùng,vô tận,đa dạng, phong phú,
chứa đựng nhiều vấn đề mà con
người chưa thể giải thích được.
- Tính phức tạp của nhận thức
đã tạo ra khả năng xuất hiện các
quan niệm sai lầm mang
tính hư ảo của tôn giáo.
b. Vấn đề tôn giáo
trong tiến trình xây dựng xã hội XHCN
Nguyên nhân tâm lý- tình cảm.
- Tôn giáo chứa đựng những giá trị đạo
đức nhân văn nhân đạo, đáp ứng
nhu cầu của một bộ phận nhân dân.
- Tôn giáo là một ý thức xã hội bảo thủ
nhất
Chức năng của tôn giáo.
+ Bù trừ hư ảo
+ Hình thành thế giói quan
+ Chỉnh thái độ hành vi con người
+ Liên kết những người cùng tín ngưỡng tôn giáo
Chức năng của tôn giáo.
- Bù trừ hư ảo
Chức năng của tôn giáo.

Hình thành thế giới quan
Chức năng của tôn giáo.

Điều chỉnh thái độ hành vi con người
Chức năng của tôn giáo.

Liên kết những người cùng tín ngưỡng tôn giáo
c. Các quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin trong
Việc giải quyết vấn đề tôn giáo
* Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới.
-Xây dựng nền kinh tế mới dựa trên chế độ công hữu về TLSX
-Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới XHCN
-Xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội
- Xây dựng “ Thiên Đàng trên mặt đất”
c. Các quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin trong
Việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng
và tự do không tín ngưỡng của nhân dân.

Công dân có
quyền theo hoặc
không theo
tín ngưỡng,
tôn giáo
nào.
Công dân có
quyền tự do vào
đạo, chuyển đạo,
bỏ đạo theo qui
định của pháp
luật.
Các giáo hội
có trách nhiệm
động viên tín
đồ sống “Tốt
đời đẹp đạo”
Chống lại việc
kì thị tôn giáo,
lợi dụngtôn giáo
để đi ngược lại
lợi ích dân tộc.
c. Các quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin trong
Việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Cần có quan điểm lịch sử cụ thể
khi giải quyết vấn đề tôn giáo
ĐCS VN Nhà nước CHXHCNVN phải có chính sách phù họp
c. Các quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin trong
Việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Phân biệt rõ hai mặt chính trị và nhận thức tư tưởng
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
Đấu tranh loại bỏ yếu tố chính trị phản động trong tôn giáo.
-Khắc phục dần tư tưởng lạc hậu trong tôn giáo bằng cách
nâng cao mọi mặt đời sống cho nhân dân.
Yêu cầu:
+Đoàn kết toàn dân.
+ Phát huy tinh thần yêu nước.
+ Kiên quyết trừng trị những kẻ lợi dụng tôn giáo
để chống phá CM
+ Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)