Chương VII SMLS GCCN VÀ CMXHCN

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển | Ngày 18/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Chương VII SMLS GCCN VÀ CMXHCN thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LL & KHCS
-----------------------

Môn học: Những nguyên lý cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Ths. Bùi Văn Tuyển
SĐT: 0976.226.944
Email: [email protected]
Chương VII
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
KẾT CẤU BÀI GIẢNG
I. Sứ mệnh lịch sử của GCCN
2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
3. Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của GCCN
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Giai cấp công nhân hiện đại – con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
“Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của nền đại công nghiệp” (Mác và Ăngghen: toàn tập,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995,t.2, tr.56)
Định nghĩa:"Giai cấp công nhân"?
GCCN là tập đoàn xã hội ổn định hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, của LLSX ngày càng xã hội hoá cao; là đại biểu cho LLSX và PTSX tiên tiến trong thời đại ngày nay; là lực lượng lao động sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội và cải tạo quan hệ xã hội.
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Giai cấp công nhân có 2 thuộc tính cơ bản:
- Về phưuơng thức lao động, phưuơng thức sản xuất: GCCN là nh?ng người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao.

- Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho các nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư.
 GCCN ở các nước TBCN hiện nay:


Mang bản chất và những đặc điểm GCCN truyền thống
Biểu hiện mới: Được trí tuệ hóa, gắn với cách mạng khoa học kỹ thuật; được trung lưu hóa
Địa vị và đặc điểm không thay đổi

Vừa là sản phẩm căn bản nhất, vừa là chủ thể trực tiếp nhất của nền SX hiện đại với những quy trình công nghệ mang tính công nghiệp có trình độ ngày càng cao
290 tr
615 tr
>800 tr
> 1 tỷ

Đặc điểm của GCCN
Tổng CN thế giới
Là GC LĐ SX vật chất là chủ yếu trong nền SX công nghiệp ngày càng hiện đại, XHH, QTH ngày càng cao, quyết định nhất đối với sự tồn tại và phát triển XH

92% CN
Tổng LLLĐ ở Mỹ
Tổng LLLĐ ở Pháp
Tổng LLLĐ ở Anh
Tổng LLLĐ ở Nhật
92,6% CN
91% CN
76% CN
Có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của GCTS; thống nhất về cơ bản và lâu dài với lợi ích của nhân dân lao động và các dân tộc
CĐ tư hữu, áp bức,
bóc lột (m)
Chính quyền và
lãnh đạo xã hội
Lợi ích
cơ bản
của
GCTS
Lợi ích
cơ bản
của
GCCN
duy trì
giữ
xoá
giành
GCCN trong CNTB ngày nay làm việc với những công nghệ mới.

















GCCN trong chế độ xã hội chủ nghĩa















1.2. Quan niệm về giai cấp công nhân
1.2.2. Giai cấp công nhân trong trong chế độ xã hội chủ nghĩa

GCCN trong chế độ xã hội chủ nghĩa có
những điểm tương đồng với giai cấp công nhân
thế giới
Những nét khác biệt cơ bản
Chính trị: Nắm quyền lãnh đạo dt thông qua ĐCS, tạo dựng chính quyền vì nhân dân
Kinh tế:Làm chủ các TLSX chủ yếu của xã hội.
Phương thức phân phối chủ yếu theo lao động
Hệ tư tưởng: của GCCN chiếm vai trò chủ đạo
Là hạt nhân
của khối
liên minh.
+ Đặc điểm sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
Thực hiện cách mạng của quần chúng nhân dân và mang lại lợi ích cho đa số;
Xóa bỏ triệt để tư hữu về tư liệu sản xuất, thiết lập công hữu về TLSX;
Giành lấy quyền lực thống trị xã hội cải tạo xh cũ, xd xã hội mới, giải phóng con người.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
Kinhtế:
Tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho sự ra đời xã hội mới
Chính trị:
CNXH chỉ có thể ra đời thông qua thắng lợi của cuộc cách mạng chính trị của GCCN
VH –TT:
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trong sự kế thừa những tinh hóa của thời đại và truyền thống dân tộc

Thắng lợi của cm T.Mười Nga - 1917 là minh chứng cho tính đúng đắn khách quan của SMLS của GCCN
2. Những điều kiện khách quan
quy định sứ mệnh LS của GCCN ?
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
a. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
Địa vị KT-XH khách quan của GCCN
- Mâu thuẫn cơ bản về phương thức sản xuất, tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN
- Mâu thuẫn cơ bản đối lập về lợi ích giữa GCCN và GCTS

Hàng người đứng chờ xin việc ở California.
b. Đặc điểm chính trị xã hội của GCCN
- Có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc
Có hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác- Lênin, phản ánh SMLS của GCCN, đồng thời dẫn dắt quá trình thực hiện SMLS đó;
Có Đảng tiên phong là ĐCS
+ Là lực lượng sản xuất hàng đầu, giai cấp tiên tiến nhất, năng suất lao động cao, đóng góp phần quan trọng nhất cho tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước.
+ Là giai cấp đại biểu cho các dân tộc đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Được trang bị lý luận khoa học và cách mạng - Chủ nghĩa Mác – Lênin.
TẠI SAO NÓI GCNC LÀ GIAI CẤP TRIỆT ĐỂ NHẤT?
Giai cấp công nhân là đại biểu của LLSX và PTSX tiên tiến nhất thời đại ngày nay (gắn với nền công nghiệp hiện đại và thành tựu khoa học công nghệ)
Sống tập trung ở các khu công nghiệp và đô thị lớn có điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ, nhanh chóng vươn lên về trình độ lao động và giác ngộ chính trị.
Vì sao giai cấp công nhân là giai cấp
có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất ?
Nền sản xuất công nghiệp và điều kiện sinh hoạt tập trung ở đô thị đã rèn luyện cho giai cấp công nhân ý thức tổ chức, kỷ luật chặt chẽ
Ý thức tổ chức kỷ luật của giai cấp công nhân càng được phát huy, bền vững khi phong trào công nhân phát triển thành phong trào chính trị rộng lớn, có sự giác ngộ chính trị và sự tổ chức ra chính đảng của mình là ĐCS
Vì sao giai cấp công nhân là giai cấp
có tinh thần cách mạng triệt để nhất ?
Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất trong xã hội, đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản.
Do sứ mệnh lịch sử của gia cấp công nhân quy định; muốn giải phóng mình GCCN phải đồng thời giải phóng toàn xã hội.
Vì sao giai cấp công nhân có bản chất quốc tế ?
có tinh thần cách mạng triệt để nhất ?
Do giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế
Giai cấp công nhân các nước đều có kẻ thù chung là giai cấp tư sản, muốn thắng nó giai cấp công nhân phải đoàn kết thành lực lượng quốc tế
3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
(Nhân tố quyết định nhất, đảm bảo hoàn thành
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân)
a. Tính tất yếu vµ quy luật hình thành,
phát triển chÝnh Đảng của GCCN?
Sự hình thành và phát triển chính Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân là một tất yếu, theo quy luật. Biểu hiện:
- Cuộc đấu trang của giai cấp công nhân dù phát triển mạnh đến đâu cũng chỉ đi tới chủ nghĩa công liên, nếu không có hệ tư tưởng Mác xít dẫn đường, phong trào của GCCN chỉ dừng ở trình độ tự phát; chỉ là giai cấp tự nó.
- Sự truyền bá Chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào công nhân, làm cho GCCN giác ngộ về vai trò lịch sử của mình, phong trào đấu tranh chuyển từ tự phát lên trình độ tự giác, từ giai cấp tự nó thành giai cấp cho nó.
- Sự truyền bá Chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào công nhân đưa đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân. Đó là quy luật tất yếu.
SỰ THÂM NHẬP CỦA CN MÁC VÀO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
TẤT YẾU DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỦA GCCN
Tính tất yếu, quy luật hình thành,
phát triển Đảng của GCCN?
Tính tất yếu, quy luật hình thành,
phát triển Đảng của GCCN?
Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, đã dẫn đến tới việc
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.
“Cách mạng trước hết cần có gì? Trước hết phải có Đảng kách mệnh để trong thì vận động, tổ chức dân chúng ngoài thì liên hệ với các dân tộc bị áp ức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững thì cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy” (tác phẩm “Đường Kách mệnh”. Năm 1927)
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt. Trong Đảng ai cũng phải hiểu và phải theo chủ nghĩa ấy... Bây giờ, học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”.
ĐẢNG LÀ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN;
NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN & NDLĐ THEO MỤC TIÊU CNXH & CSCN
"Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ,
Người ngồi đó với cây chì đỏ
Vạch đường đi từng phút, từng giờ!"
b. Mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp công nhân




b. Mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp
công nhân?


GCCN coi Đảng là hạt nhân chính trị
Đảng coi GCCN là cơ sở xã hội hàng đầu của mình
Phân biệt giữa Đảng và GCCN là: Trình độ giác ngộ chính trị; Năng lực lãnh đạo; Tính tiên phong và gương mẫu.
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. C¸ch m¹ng XHCN vµ nguyªn nh©n cña nã.
a. Kh¸i niÖm c¸ch m¹ng XHCN.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm
thay thế chế độ xã hội cũ, nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa,
bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là người lãnh đạo
Nghĩa hẹp: Đó là cuộc cách mạng chính trị được kết thúc khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản.
Nghĩa rộng: Đó là quá trình cải biến một cách toàn diện, lâu dài trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa ?
Cách mạng xã hội chủ nghĩa có nguyên nhân sâu sa từ sự phát triển LLSX trong xã hội tư bản. LLSX phát triển dẫn đến mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa LLSX ngày càng mang tính xã hội hoá cao với QHSX chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX.
“Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá lao động đạt tới cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa… nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên”. (C.Mác)
Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX trong CNTB biểu hiện về nặt xã hội thành mâu thuẫn gay gắt giữa 2 giai cấp tư sản và công nhân.
2. Môc tiªu, ®éng lùc vµ néi dung cña c¸ch m¹ng XHCN.
a. Môc tiªu cña CMXHCN
Giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
“Biến con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do”.
“…Tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”
(C.Mác)
GIÀNH CHÍNH QUYỀN & TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN MỚI,
XÁC LẬP HÌNH THÁI KINH TẾ CSCN MÀ GIAI ĐOẠN ĐẦU LÀ CNXH
Mục tiêu của cách mạng XHCN?
b. Động lực của cách mạng XHCN?
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Do mục đích của cuộc cách mạng XHCN và do địa vị kinh tế - xã hội của mình mà giai cấp công nhân là giai cấp là động lực chủ yếu, đồng thời là người lãnh đạo, tổ chức lực lượng tiến hành CMXHCN.
- Ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển, nông nghiệp là chủ yếu thì giai cấp nông dân là lưc lượng cách mạng to lớn. Vì vậy, GCCN liên minh với giai cấp nông dân hợp thành động lực của cuộc CM dân tộc dân chủ và trong tiến trình CMXHCN.
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
c. Nội dung của cách mạng XHCN ?
Trên lĩnh vực chính trị:
- Giai cấp công nhân phải tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ sự thống trị của giai cấp bóc lột, giành chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; đưa nhân dân lao động từ địa vị bị áp bức, bóc lột lên địa vị làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội.
- Dân chủ hoá đời sống chính trị - xã hội. Nâng cao ý thức dân chủ và khả năng thực hiện dân chủ của nhân dân, thúc đẩy họ tham gia đông đảo và có hiệu quả vào quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
VỀ CHÍNH TRỊ
Xác lập quyền làm chủ của nhân dân lao động
Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân thông qua bầu cử
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN ?
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN ?
Trên lĩnh vực kinh tế:
-Thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản về TLSX bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, gắn người lao động với TLSX
- Phát triển mạnh mẽ LLSX trên cơ sở khoa học và công nghệ hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. Tạo lập từng bước cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Tạo môi trường kinh tế thuận lợi và rộng lớn để đưa con người vào cơ chế lao động với tư cách chủ thể hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội.
VỀ KINH TẾ
Xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Chế độ kinh tế nhiều thành phần
nhưng thành thành phần kinh tế dựa trên công hữu giữ vai trò nền tảng
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN ?
Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá:
- Đưa quần chúng nhân dân lên địa vị chủ thể sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá tinh thần của xã hội.
- Thực hiện sự cải biến căn bản trong đời sống tinh thần của xã hội một cách triệt để. (Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc và nâng cao những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại; góp phần giải phóng người lao động về mặt tinh thần, từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan mới cho người lao động, hình thành con người mới XHCN)
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN ?

Kế thừa và
phát huy
truyền thống văn hoá
các dân tộc,
kết hợp với những tinh hoa văn hoá
của thời đại
Xây dựng nền văn hóa mới XHCN
Thực hiện cuộc cách mạng trong phương thức sinh hoạt VH tinh thần của nhân dân
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ?
Tuyên ngôn của CMVS là: Giai cấp vô sản không chỉ giải phóng bản thân mình
mà là giải phóng tất thảy mọi lao động bị áp bức & bị bóc lột
 “phải chăng sẵn sàng chiến đấu vì quốc gia”
Morocco và Fiji với 94%,
Pakistan và Việt Nam với 89%.
Nhật Bản 11%
Trung Quốc 71%,
Nga 59%,
Mỹ 44%,
Hàn Quốc 42%,
Pháp 29%,
Anh 27%.
Thảo luận 20 phút : Những đặc điểm cơ bản và vai trò của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
Các giai cấp trong xã hội
Giai cấp công nhân
Những đặc điểm cơ bản và vai trò của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
Giai cấp công nhân
* Khái niệm
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền SX công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất XHH ngày càng cao; là LLSX cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
Giai cấp công nhân
* Đặc điểm
GCCN là giai cấp tiên tiến nhất
Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản
Có ý thức tổ chức kỷ luật cao
Có bản chất quốc tế và bản chất dân tộc
Có hệ tư tưởng CNMLN có Đảng Cộng sản lãnh đạo
Giai cấp công nhân
* Vai trò
Là giai cấp cách mạng nhất, đồng thời là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng
Giai cấp nông dân
* Khái niệm
Là tập đoàn những người lao động sản xuất vật chất trong nông nhiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp trên một LLSX đặc biệt là đất, rừng, biển, để sản xuất ra nông sản, lâm sản, thủy sản.
Giai cấp nông dân
* Đăc điểm
Phương thức sản xuất phân tán, năng suất lao động thấp
Bản chất người nông dân: Họ vừa là người lao động, vừa là người tư hữu nhỏ, trong đó lao động là cơ bản nhất.
GCND không có hệ tư tưởng
Giai cấp nông dân
* Vai trò
Nông dân là LLXS vaf là lực lượng chính trị xã hội đông đảo nhất trong các nước nông nghiệp
Nông dân là người gắn bó với cội nguồn dân tộc, có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền thống yêu nước và có tiềm năng cách mạng to lớn
Trong TKQĐ lên CNXH GCND có vai trò to lớn trong tất cả các lĩnh vực
Tầng lớp tri thức
* Khái niệm
Trí thức là một “ Tầng lớp xã hội đặc biệt”. Trí thức bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học vấn đủ am hiểu và hoạt động chuyên sâu trong các lĩnh vực của mình
Tầng lớp tri thức
* Đặc điểm
Ra đời gắn với phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay, khi loài người bước vào giai đoạn lịch sử có tư hữu và phân chia giai cấp
Tầng lớp tri thức
* Đặc điểm
Trí thức chủ yếu sản xuất tinh thần(Sáng chế, phát minh, tác phẩm, học thuyết)
Lao động trí óc mang tính đặc thù rõ rệt
Tầng lớp tri thức
* Đặc điểm
Họ không có hệ tư tưởng độc lập
Trong chế độ tư hữu đại đa số họ là những người lao động bị bóc lột
Trí thức không thể là người lãnh đạo cách mạng
Tầng lớp tri thức
* Vai trò
Có cơ sở lý thuyết định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
Trang bị tri thức văn hóa nâng cao dân trí cho mọi chế độ xã hội
Tính tất yếu của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Quan điểm của Mác, Ăngghen: tổng kết thực tiễn các phong trào công nhân ở Châu Âu cuối thế kỷ XIX (nhất là Anh, Pháp), các ông đã chỉ ra nguyên nhân thất bại của nhiều cuộc đấu tranh của công nhân chủ yếu là vì không tổ chức liên minh với “Người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là giai cấp nông dân.
Ngày 17 và 18.03.1871 giai cấp công nhân và nhân dân lao động Paris đã nổi dậy, thành lập chính lập Chính quyền Cách mạng với tên gọi “Công xã Paris” (Paris Commune). Những người cách mạng chủ trương tiếp tục chiến đấu bảo vệ nước Pháp, cải tổ chế độ lao động, bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân...Từ ngày 02.04.1971 chính quyền Pháp đã mở cuộc đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa, tàn sát 20.000 chiến sĩ Công xã và bắt giam hơn 50.000 người khác. Công xã Paris bị dập tắt ngày 28.05.1871. Dù chỉ tồn tại 72 ngày ngắn ngủi nhưng lý tưởng của Công xã Paris vẫn sống mãi với nhân loại.
Tính tất yếu của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Lênin kế thừa và phát triển lý luận về liên minh công - nông của C. Mác và Ph.Ăngghen trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:
- Vận dụng lý luận của Mác Ăngghen về liên minh công nông vào thực tiễn CM tháng 10 Nga năm 1917. Theo Lênin, không chỉ liên minh công nhân với nông dân, mà còn liên minh với các tầng lớp lao động khác trong xã hội.
Tính tất yếu của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
“Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh gia cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong của những người lao động với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản: Tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, tri thức...” (Lênin, Toàn tập, tập 38, tr 452).
“Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” (Lênin, Toàn tập, tập 44, tr 57)
Tính tất yếu của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và thắng lợi sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Là cơ sở để xây dựng một chế độ xã hội mới, bình đẳng, dân chủ không có áp bức bóc lột, một xã hội văn minh.
Cơ sở khách quan của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Công nhân và nông dân là hai giai cấp lao động đều bị áp bức bóc lột, vì vậy, có lợi ích cơ bản phù hợp và thống nhất với nhau, dễ dàng liên minh với nhau để chống kẻ thù chung là giai cấp tư sản trong CNTB, thực hiện cách mạng xoá bỏ CNTB, xây dựng xã hội mới.
Cơ sở khách quan của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Công nhân và nông dân là những giai cấp lao động trong hai lĩnh vực sản xuất cơ bản của xã hội là công nghiệp và nông nghiệp. Quan hệ kinh tế hữu cơ, tự nhiên trong trao đổi hoạt động và sản phẩm giữa 2 lĩnh vực sản xuất vật chất này của xã hội là cơ sở khách quan gắn bó chặt chẽ công nhân với nông dân trong liên minh giai cấp không thể tách rời về lợi ích.
Cơ sở khách quan của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Về mặt chính trị - xã hội, công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác là lực lượng to lớn trong xây dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước và xây dựng khối đại đoàn kết dân
“Lực lượng chủ chốt của cách mạng là công nhân và nông dân, nhưng cách mạng cũng cần có lực lượng trí thức, trong sự nghiệp cách mạng, lao động trí óc có một vai trò quan trọng và vẻ vang...”; “ Công nông, trí thức, đoàn kết thành một khối ”.
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Ngoài hai giai cấp cơ bản là công nhân và nông dân, cần đặc biệt chú trọng tầng lớp liên minh (tức, còn một số tầng lớp lao động khác, khi cần tập hợp lực lượng trong một tổ chức rộng rãi hơn nữa, đó là Mặt trận dân tộc thống nhất, đại diện cho khối đại đoàn kết dân tộc).
“Chỉ có khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng, giành chính quyền và củng cố chính quyền của nhân dân lao động mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và củng cố chính quyền của nhân lao động, hoàn thành nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lênchủ nghĩa xã hội”.
(Hồ Chí Minh: toàn tập, T10, Nxb sự thật,Hà Nội, 1984, tr 552-553)
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ II (1951), Đảng ta đã khẳng định “ Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là chính quyền dân chủ nhân dân...lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo”
- Văn kiện Đại hội VII (1991), Cương lĩnh Đại hội VII, Văn kiện Đại hội VIII (1996) và Đại hội IX (2001) Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối “ Liên minh công nông trí thức”, sự kế thừa và phát triển đường lối liên minh công nông trí thức của Hồ Chí Minh và của Đảng ta từ trong giai đoạn cách mạng trước đó,
Nội dung của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Về chính trị:
- Liên minh công nhân và nông dân là cơ sở vững chắc cho đại đoàn kết toàn dân; đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với xã hội.
- Công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác phải thực hiện giành chính quyền, xây dựng chính quyền mới thực sự của dân, do dân và vì dân, bảo vệ chế độ XHCN và thành quả của cách mạng.
Nội dung của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Về kinh tế:
Nhằm thoả mãn nhu cầu và kết hợp đúng đắn lợi ích kinh tế của công nhân và nông dân, cũng như với lợi ích lợi ích kinh tế của toàn xã hội.
Để đạt được điều này, Đảng của giai cấp công nhân và nhà nước XHCN phải xây dựng và thực thi một hệ thống chính sách kinh tế phù hợp, đặc biệt là những chính sách đối với nông dân. (Liên minh về kinh tế là nội dung quan trọng nhất)
Nội dung của liên minh ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Về văn hoá xã hội:
Nhằm xây dựng nền văn hoá mới, con người mới của chế độ XHCN.
Để đạt được điều này, phải thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng xã hội; khắc phục tư tưởng tiểu tư sản, tiểu nông, tư tưởng cá nhân chủ nghĩa trong công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác; chọn lọc, kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc; đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Nguyên tắc xây dựng khối liên minh công - nông ?
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
- Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện.
- Kết hợp đúng đắn các lợi ích của giai cấp công nhân và nông dân
QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HTKT-XH
(Theo lý luận của C.Mác)
Lịch sử nhân loại phát triển qua các Hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - XH CSCN.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
2. Các giai đoạn phát triển
của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa ?
Mác, Ăngghen: Hình thái kinh tế cộng sản chia làm hai giai đoạn cơ bản:
- Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa (là giai đoạn vừa thoát thai từ xã hội tư bản)
- Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa (là giai đoạn chủ nghĩa cộng sản phát triển từ những cơ sở của chính nó)
- Hai Ông còn có quan niệm “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia...một thời kỳ quá độ chính trị... chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản
Theo Lênin:
- Những cơn đau đẻ kéo dài (thời kỳ quá độ lên CNXH)
- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa
Hỡnh thái kinh tế xã hội TBCN
Hỡnh thái kinh tế xã hội CSCN
Giai đoạn thấp (CNXH)
Giai đoạn cao(CNCS)
t
Th?i k? quỏ d?
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
a.Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Tính tất yếu
- CNXH và CNTB là 2 chế độ xã hội có bản chất đối lập nhau. CNTB dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về TLSX, áp bức, bóc lột người. CNXH là chế độ xã hội dựa trên cơ sở công hữu TLSX chủ yếu, không áp bức, bóc lột. Quá trình chuyển biến từ CNTB sang CNXH đòi hỏi phải có một thời kỳ lịch sử nhất định.
- Trong quá trình phát triển của mình, CNTB mới chỉ tạo ra được những tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho CNXH, chứ không phải là toàn bộ. Để có CNXH với nền sản xuất công nghiệp phát triển cao, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức, sắp xếp và xây dựng.
- Những quan hệ xã hội của CNXH không nảy sinh tự phát trong CNTB, mà là kết quả quá trình cải tạo và xây dựng XHCN. Đây cũng là nội dung cần có thời gian để thực hiện.
- Công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ, hết sức khó khăn và phức tạp. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động càng cần có thời gian để thực hiện
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Đặc điểm thời kỳ quá độ ?
Đặc điểm TKQĐ: Đặc điểm chủ yếu, bao trùm của TKQĐ lên CNXH là sự tồn tại đan xen, đấu tranh lẫn nhau giữa những nhân tố mới của CNXH mới với những tàn dư của xã hội cũ diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Về kinh tế: sự tồn tại tất yếu nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo định hướng XHCN. Các thành phần kinh tế có sự khác biệt, thậm trí đối lập về lợi ích; tồn tại đan xen và đấu tranh với nhau trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất.
Về chính trị: sự tồn tại một kết cấu xã hội - giai cấp đa dạng, phức tạp, ý thức chính trị cũng rất khác nhau giữa các bộ phận.
Về văn hoá xã hội: bên cạnh nền văn hoá mới, mang nội dung XHCN vẫn còn tàn dư của nền văn hoá cũ với những thói quen, hủ tục và tư tưởng lạc hậu; tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Thực chất thời kỳ quá độ ?
Thực chất của thời kỳ quá độ là thời kỳ đấu tranh quyết liệt giữa một bên giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác đã giành được chính quyền nhà nước, đang phấn đấu đưa đất nước đi lên CNXH với một bên là giai cấp tư sản đã bị đánh đổ cùng các thế lực phản động chống phá chủ nghĩa xã hội.
Cuộc đấu tranh này diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và là cuộc đấu tranh lâu dài, phức tạp
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Nội dung thời kỳ quá độ ?
Lĩnh vực kinh tế:
- Sắp xếp bố trí lại LLSX
- Cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới XHCN
- Nâng cao đời sống nhân dân
Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần; tuân theo quy luật khách quan; coi trọng các quan hệ kinh tế hàng hoá - tiền tệ, thương nghiệp; tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế.
-Thực hiện quá trình công nghiệp hoá nhằm tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH với những hình thức và bước đi thích hợp.
III. HÌNH HÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Nội dung thời kỳ quá độ ?
Lĩnh vực chính trị:
- Đấu tranh chống các thế lực thù địch CNXH
- Xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN
- Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội
- Xây dựng Đảng Cộng sản vững mạnh để thực hiện vai trò lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của nhân dân trong thời kỳ mới.
III. HÌNH HÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Nội dung thời kỳ quá độ ?
Lĩnh vực tư tưởng – văn hoá:
- Phổ biến hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của gia cấp công nhân.
- Đấu tranh, khắc phục các tư tưởng, tâm lý tiêu cực đối với quá tình xây dựng XHCN
- Xây dựng nền văn hoá mới XHCN tiên tiến.
III. HÌNH HÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ?
Nội dung thời kỳ quá độ ?
Lĩnh vực xã hội:
- Đấu tranh khắc phục các tệ nạn xã hội.
- Từng bước khắc phục sự chênh lệch xã hội (giữa các vùng miền, giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, xa).
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người trong xã hội với nhau.
III. HÌNH HÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa ?
- Xã hội XHCN có cơ sở vật chất - kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Xã hội XHCN đã xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
- Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc “phân phối theo lao động - Nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và quyền lợi của nhân dân
- Xã hội xã hội chủ nghĩa là chế độ giải phóng con người thoát khỏi áp bức, bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội tạo điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện.
III. HÌNH HÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
c. Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa ?
VỀ KINH TẾ
Mác và Ăngghen: LLSX phát triển mạnh mẽ, của cải dồi dào, “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu”, lao động không những là phương tiện để sinh tồn mà trở thành nhu cầu của con người.
VỀ XÃ HỘI
Lênin: Không còn phân chia giai cấp, không còn nhà nước; nền dân chủ mới hoàn bị được thực hiện và cũng bắt đầu “tiêu vong”.
Hai giai đoạn của HTKT-XH CSCN
Sự khác nhau cơ bản giữa CNXH và CNCS
Hết !
Xin cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)