Chương VII. Bài 2. Em học nhạc với Encore
Chia sẻ bởi Nguyễn Ba |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương VII. Bài 2. Em học nhạc với Encore thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
1) Khuông nhạc, khoá sol:
Khuông nhạc
EM HỌC NHẠC
Bài 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE
CHƯƠNG 7:
1) Khuông nhạc, khoá sol:
Khoá sol
EM HỌC NHẠC
Bài 1: Lµm quen víi phÇn mÒm Encore
CHƯƠNG 7:
2. Cao độ của nốt nhạc:
Mức trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là caođộ của nốt nhạc đó.
Tám nốt Đô Rê Mi Pha Sol La Si Đố sắp xếp cao dần.
EM HỌC NHẠC
Bài 1: Lµm quen víi phÇn mÒm Encore
CHƯƠNG 7:
Thực hành
T1-T6 trang 111, 102
1. Trường độ của nốt nhạc:
Lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị trường độ.
Thời gian ngân dài của một nốt nhạc hay còn gọi là trường độ của nốt nhạc.
EM HỌC NHẠC
Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TT)
CHƯƠNG 7:
Ta biết:
Nốt trắng
có trường độ bằng nửa nốt tròn:
=
+
Nốt đen
có trường độ bằng nửa nốt trắng:
=
+
Ta biết:
Nốt móc đơn
có trường độ bằng nửa nốt đen:
=
+
=
+
Nốt móc kép
có trường độ bằng nửa nốt đơn:
Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trường độ của từng nốt nhạc.
2. Nhịp và phách:
Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp, mỗi vạch đứng đó gọi là vạch nhịp. Đầu mỗi dòng khuông nhạc có ghi số chỉ nhịp..
EM HỌC NHẠC
Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TT)
CHƯƠNG 7:
Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen.
Ví dụ: Nhịp có hai phách: phách 1 là mạnh,
phách 2 là nhẹ.
Chú ý :
Phách mạnh hát to, phách nhẹ
hát nhỏ hơn.
Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ
Số trên cho biết số phách trong mỗi nhịp.
Số trên bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách.
Số dưới bằng 4 cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen
Số dưới cho biết trường độ của mỗi phách bằng bao nhiêu phần trường độ của nốt tròn .
Chú ý
Khi hai nốt móc đơn
đứng liền nhau
thì được viết thành
Thực hành
T1 và T2 trang 115
Khuông nhạc
EM HỌC NHẠC
Bài 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE
CHƯƠNG 7:
1) Khuông nhạc, khoá sol:
Khoá sol
EM HỌC NHẠC
Bài 1: Lµm quen víi phÇn mÒm Encore
CHƯƠNG 7:
2. Cao độ của nốt nhạc:
Mức trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là caođộ của nốt nhạc đó.
Tám nốt Đô Rê Mi Pha Sol La Si Đố sắp xếp cao dần.
EM HỌC NHẠC
Bài 1: Lµm quen víi phÇn mÒm Encore
CHƯƠNG 7:
Thực hành
T1-T6 trang 111, 102
1. Trường độ của nốt nhạc:
Lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị trường độ.
Thời gian ngân dài của một nốt nhạc hay còn gọi là trường độ của nốt nhạc.
EM HỌC NHẠC
Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TT)
CHƯƠNG 7:
Ta biết:
Nốt trắng
có trường độ bằng nửa nốt tròn:
=
+
Nốt đen
có trường độ bằng nửa nốt trắng:
=
+
Ta biết:
Nốt móc đơn
có trường độ bằng nửa nốt đen:
=
+
=
+
Nốt móc kép
có trường độ bằng nửa nốt đơn:
Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trường độ của từng nốt nhạc.
2. Nhịp và phách:
Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp, mỗi vạch đứng đó gọi là vạch nhịp. Đầu mỗi dòng khuông nhạc có ghi số chỉ nhịp..
EM HỌC NHẠC
Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TT)
CHƯƠNG 7:
Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen.
Ví dụ: Nhịp có hai phách: phách 1 là mạnh,
phách 2 là nhẹ.
Chú ý :
Phách mạnh hát to, phách nhẹ
hát nhỏ hơn.
Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ
Số trên cho biết số phách trong mỗi nhịp.
Số trên bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách.
Số dưới bằng 4 cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen
Số dưới cho biết trường độ của mỗi phách bằng bao nhiêu phần trường độ của nốt tròn .
Chú ý
Khi hai nốt móc đơn
đứng liền nhau
thì được viết thành
Thực hành
T1 và T2 trang 115
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ba
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)