Chương VI. §2. Giá trị lượng giác của một cung

Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm | Ngày 08/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương VI. §2. Giá trị lượng giác của một cung thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Tập thể học sinh lớp 10C7
Kính chào quí thầy cô
KIỂM TRA BÀI CŨ


Nêu định nghĩa
các giá trị lượng giác
của cung lượng giác
có số đo α?
1. Định nghĩa
1
M
y
O
-1
1
x
x
y
KIỂM TRA BÀI CŨ
H
K
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
BÀI 2:
III/QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
1/ CÔNG THỨC CƠ BẢN :








1
2/Ví dụ:
Cho
với
Tính
GIẢI:
Ta có:
nên
2
Ví dụ 2:
Giải
Ta có:
Vì nên
Vậy
2
1)cung đối nhau:
cos(- ) = cos (1)
Ví dụ
Có nhận xét gì về vị trí điểm biểu diển M, N của hai cung α và –α ?
Vậy toạ độ của M, N có liên hệ như thế nào với nhau?
Từ đó hãy chỉ ra mối liên hệ về giá trị lượng giác của hai cung α và –α ?
sin(- ) = - sin(2)
tan(- ) = - tan(3)
cot(- ) = - cot(4)
M, N nằm đối xứng với nhau qua trục ox
Toạ độ của M, N có liện hệ là hoành độ bằng nhau còn tung độ đối nhau xN=xM ;yN = -yM
3.Gía trị lượng giác của cung có liên quan đặc biệt
 và- 
Cos đối
2. Cung bù nhau :
cot( - ) = - cot(4)
sin bù
Ví dụ
Từ đó hãy chỉ ra mối liên hệ về giá trị lượng giác của hai cung α và π –α ?
M, N nằm đối xứng với nhau qua trục oy
Toạ độ của M, N có liện hệ là hoành độ đối nhau còn tung độ bằng nhau xN =- xM ;yN=yM
Có nhận xét gì về vị trí điểm biểu diển M, N của hai cung α và π–α ?
Vậy toạ độ của M, N có liên hệ như thế nào với nhau?
sin( - ) = sin(2)
cos( - ) = - cos(1)
tan( - ) = - tan(3)
 và  - 
3. Cung hơn kém  :
sin( + ) = - sin(1)
cos( + ) = - cos(2)
tan( + ) = tan(3)
cot( + ) = cot(4)
Hơn kém : tan, cot
M
N

+
Ví dụ
Từ đó hãy chỉ ra mối liên hệ về giá trị lượng giác của hai cung α và π +α ?
Có nhận xét gì về vị trí điểm biểu diển M, N của hai cung α và π–α ?
Vậy toạ độ của M, N có liên hệ như thế nào với nhau?
M, N nằm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ 0(0;0)
Toạ độ của M, N có liện hệ là hoành và tung độ đối nhau xN= -xM ;yN= -yM
A
xM
yN
yM
xN
 và  + 
4. Cung phụ nhau :
M
N

Phụ chéo
A
xM
xN
yN
yM
Từ đó hãy chỉ ra mối liên hệ về giá trị lượng giác của hai góc α và π/2-α ?
M, N nằm đối xứng với nhau quađường phân giác góc phần tư thứ I
Toạ độ của M, N có liện hệ là yN = xM ;xN =yM
Vậy toạ độ của M, N có liên hệ như thế nào với nhau?
Cos đối sin bù

phụ chéo hơn kém  tan, cot
CỦNG CỐ
CÂU 1: Rút gọn biểu thức sau:
CÂU 2: Tính B = cos3000
a) A = 0 b) A = 1
c) A =2 d) A = 4
CÂU 3: Cho tam giác ABC, đẳng thức nào sau đây là đúng:
a) sin(A+B) = sinC b) sin(A+B) = -sinC
c) sin(A+B) = cosC d) sin(A+B) = -cosC
b) A = 1
a) sin(A+B) = sinC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)