Chương VI. §1. Cung và góc lượng giác

Chia sẻ bởi Hoàng Quý | Ngày 08/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Chương VI. §1. Cung và góc lượng giác thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học
Giáo viên: Nguyễn Thị Hường
Trường :THPT Hoàng Quốc Việt
GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Chương 6:
Bài 1: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC
Tiết 76: Góc và cung lượng giác
Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn
Độ
- Đường tròn bán kính R có số đo 3600 và độ dài 2πR
Ví dụ 1: Tính độ dài cung tròn có số đo là 720 và bán kính R=2cm?
Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn
b) Rađian
- Định nghĩa: Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađian, gọi tắt là cung 1 rađian. Góc ở tâm chắn cung 1 rađian gọi là góc có số đo 1rađian
- 1 rađian viết là 1rad
- Đường tròn bán kính R có số đo là 2π rad
Cung có số đo α rad có số đo độ
Cung có số đo a0 có số đo rad
Ví dụ 3: Hãy điền vào ô trống trong các bảng sau:
Chuyển đổi số đo độ và rađian.
Bảng chuyển đồi số đo độ - số đo rad của một số cung tròn
450
900
3600
2700
1800
1500
1350
1200
Chú ý:
Thường không viết rad sau số đo của cung và góc. Vd: được viết là
+
_
0
0
2. Góc và cung lượng giác
a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng
Định nghĩa:
Cho 2 tia Ou, Ov. Nếu tia OM quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia OV ta nói tia OM quét một góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov.
Mỗi góc lượng giác kí hiệu (Ou, Ov).
Khi tia OM quay góc a0 (hay α rad) thì góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo a0 (hay α rad).
Mỗi góc lượng giác gốc O xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo độ (hay rad) của nó.
a0
Ví dụ 1: Có 3 góc lượng giác (Ou, Ov) trong đó một góc có số đo là . Hỏi hai góc lượng giác còn lại có số đo bao nhiêu?
Ví dụ 2: Hình vẽ 2a, 2b đều có biểu diễn góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo 400. Xác định số đo các góc lượng giác còn lại?
Hình 1
Hình 2a
Hình 2b
2. Góc và cung lượng giác
a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng
Chú ý: Không được viết a0+k2π hay α+k3600 (Vì không cùng đơn vị đo)
Ví dụ: Cho góc hình học uOv = 600 Nhận xét các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov và các góc lượng giác tia đầu Ov, tia cuối Ou có số đo như thế nào?
Các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo là 600+k3600

Các góc lượng giác tia đầu Ov, tia cuối Ou có số đo là -600+k3600
CẦN NHỚ
Về kiến thức
Hiểu rõ số đo độ, số đo rađian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn
Hiểu rõ hai tia Ou, Ov (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định một họ góc lượng giác có số đo a0+k3600 hoặc có số đo (α+k.2π)rad k Є Z.
Về kĩ năng
Biết đổi số đo độ sang số đo rađian và ngược lại. Biết tính độ dài cung tròn hình học
Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác
Bài tập về nhà:
1,2,3,4,5,6,7 (SGK-Trang 190, 191)
Chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy cô giáo và các em học sinh LớP 10A6!
Chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)