CHƯƠNG V: HỆ SINH THÁI

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG V: HỆ SINH THÁI thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

ThemeGallery PowerTemplate
www.themegallery.com
Your company slogan in here
SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
DÀNH CHO LỚP SP SINH HỌC
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA- ĐH THỦ DẦU MỘT






CHƯƠNG V:
HỆ SINH THÁI
(ECOSYSTEM)





I- Khái niệm hệ sinh thái
II- Sự chuyển hóa vật chất trong HST
III- Sự chuyển hóa năng lượng trong HST
IV- Những nhận xét về HST
V- Sinh thái học và quản lý nguồn lợi thiên nhiên
Hóy quan sỏt v� li?t kờ cỏc sinh v?t cú trong do?n phim sau
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
H1
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H2
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
H3
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
H4
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?
H5
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? Thế nào là một hệ sinh thái? Cho VD
H6
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
H1
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
ĐÁP ÁN
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
H3
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
ĐÁP ÁN
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
H4
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?
ĐÁP ÁN
Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn. nhiều loài động vật ưa ẩm sẽ bị chết
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
H5
ĐÁP ÁN
Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vật
Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo thành vòng tròn khép kín vật chất.
Hệ sinh thái bao gồm: quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh)
Các sinh vật luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần vô sinh:đất đá, nước, thảm mục.
Sinh vật sản xuất là thực vật
Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
Sinh vật phân giải như: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? Thế nào là một hệ sinh thái?
H6
ĐÁP ÁN
Trong hệ sinh thái luôn có sự tuần hoàn vật chất
Thực vật
Động vật
hữu cơ?VSV
Vô cơ
Vận động của vật chất gồm 3 quá trình
Qúa trình tạo thành( Cây xanh)Quá trình tích tụ (SV dị dưỡng)  Quá trình phân giải ( nấm, vi khuẩn)
Hãy xác định mối quan hệ giữa các sinh vật về mặt dinh dưỡng
1-Chu?i th?c an
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
? Hãy xác định sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ , sinh vật phân hủy và vai trò của chúng trong các chuỗi thức ăn trên.
CHUỖI THỨC ĂN :
K/n Chuỗi thức ăn:
Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắc xích, vừa là sinh vật tiêu sinh vật mắc xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ.

- Sinh vật sản xuất: thực vật, t?o nhờ có chất diệp lục có thể hấp thụ năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành chất hữu cơ.
- Sinh vật tiêu thụ: là những sinh vật dị dưỡng bao gồm:
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: động vật ăn thực vật (chuột ăn cây cỏ, sâu ăn lá cây).
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: động vật ăn thịt (bọ ngựa ăn sâu, ăn lá, cây ăn chuột).
- Sinh vật phân giải: là thành phần cuối cùng của chuỗi thức ăn, bao gồm chủ yếu là các vi sinh vật, động vật đất. Chúng ăn xác chết, phân. và phân giải chúng từ chất hữu cơ dần dần thành chất vô cơ.
C?u t?o:Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắt xích:
?
Chuột
Cây cỏ
Rắn
?
?
?
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
ĐÁP ÁN
Cỏ
Sâu ăn cỏ
Chuỗi thức ăn 1:
Chim ăn sâu.
Diều hâu
Vsv phân giải
Chuỗi thức ăn 2:
Mối

Trăn
Diều hâu.
Vsv Phân giải.
Sinh vật trước và sau mũi tên
Thì sinh vật nào là thức ăn của
Sinh vật nào?
Căn cứ vào ví dụ trên hãy cho biết có bao nhiêu loại chuỗi thức ăn? Nêu tên?
Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
- Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật tự dưỡng
và kết thúc là sinh vật phân hủy
Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật phân hủy các
chất mùn Kết thúc cũng là sinh vật phân hủy.
? Có nhận xét gì về hai chuỗi thức ăn trên.
 Chuỗi thức bắt đầu bằng sinh vật sản xuất
 Chuỗi thức bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
H3
H4
Cây gỗ
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Cây gỗ
Cầy
Cây cỏ
Cây cỏ
Cây cỏ
Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Cây gỗ
Chuột
Các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia:
H3
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột?
H1
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn
Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ
Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất
2. LƯỚI THỨC ĂN
Cỏ

Thỏ

Cáo
Hổ
VSV
Mèo rừng
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
? Lưới thức ăn là gì?
Thế nào là lưới thức ăn?
Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
H1
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?

M?t lu?i th?c an hồn ch?nh g?m 3 th�nh ph?n ch? y?u:
Sinh v?t ti�u th?
Sinh v?t ph�n gi?i.
Sinh v?t s?n xu?t
H2
Sắp xếp sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ:
.Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
.Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.
Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất.
H3
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chuỗi TA
Lưới TA
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Khái niệm HST
Chuỗi và lưới thức ăn
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Các thành phần
Các thành phần vô sinh
.Sinh vật sản xuất
.Sinh vật tiêu thụ
.Sinh vật phân giải
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê
a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
? Trả lời:
a. Các chuỗi thức ăn:
Cỏ ? thỏ ? mèo ?? vi sinh vật
Cỏ ? thỏ ? hổ ?? vi sinh vật
Cỏ ? dê ? hổ ?? vi sinh vật
Cỏ ? sâu ? chim ăn sâu?? vi sinh vật
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
? Trả lời:
b) Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên:
Cỏ
Thỏ

Sâu
Mèo
Hổ
Chim ăn sâu
Vi sinh vật
Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ở nước.
HỆ SINH THÁI
Phân biệt chuỗi thức ăn
và lưới thức ăn?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
THÂN THỊ DIỆP NGA
Khoa SP – ĐH Thủ Dầu Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)