CHƯƠNG V- CONG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG V- CONG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2013- 2014
1
Thực hiện: Thân Thị Diệp Nga
DINH DƯỠNG TRẺ EM
BI Gi?NG
Dành cho chương trình SP Mầm Non
CHƯƠNG V:
CÔNG TÁC CHĂM SÓC
SỨC KHỎE BAN ĐẦU
1. Khái niệm:
Theo Tổ chức y tế thế giới
“Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
1. Khái niệm:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu:
là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp và kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân và từng gia đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận thông qua sự tham gia đầy đủ của họ, với giá thành mà họ có thể chấp nhận được nhằm đạt được mức sức khỏe cao nhất có thể được.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Chăm sóc SKBĐ nhấn mạnh đến những vấn đề sức khỏe chủ yếu của cộng đồng, đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, các nội dung của hoạt động dinh dưỡng được coi là nền móng của ngôi nhà sức khoẻ, nó đang được lồng ghép với nhiều chương trình quốc gia và quốc tế dành cho trẻ em.
2 . Ý nghĩa, vai trò của chăm sóc sức khoẻ ban đầu
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu thể hiện tính nhân đạo và công bằng rất cao, công bằng không có nghĩa là cung cấp các chăm sóc sức khỏe đồng đều cho mọi thành viên của cộng đồng mà là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những người thực sự có nhu cầu cần nó.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu đã góp phần quan trọng vào thực hiện công bằng xã hội thông qua việc giảm dần sự khác biệt trong chăm sóc sức khỏe giữa người giàu và người nghèo; giữa thành thị và nông thôn; giữa đồng bằng và miền núi.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu đã góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh phân phối công bằng nguồn lực y tế và định hướng phục vụ.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu nhấn mạnh đến những vấn đề sức khỏe chủ yếu của cộng đồng, đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe.
Do đó chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Chăm sóc sức khỏe ban đầu góp phần giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh tật, tăng tuổi thọ trung bình của người dân.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
3- Mục tiêu chung của Tổ chức y tế thế giới :
Phấn đấu để đạt được cho tất cả mọi người một mức độ cao nhất có thể được về sức khỏe.
Tại hội nghị Alma Ata năm 1978 của các nước thành viên trong Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ).
Chăm sóc sức khỏe ban đầu đã trở thành trọng tâm chính để tăng cường sức khỏe của mỗi quốc gia trên toàn thế giới.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe ban đầu
3.1. Phấn đấu để đạt được một mức độ cao nhất có thể được về sức khỏe cho tất cả mọi người.
3.2. Tăng cường tình trạng sức khỏe của cộng đồng và các điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng.
3.3. Đẩy mạnh thực hiện chiến lược sức khỏe cho mọi người thông qua thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
4- Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu :
• Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi lối sống và thói quen không lành mạnh.
• Cung cấp đầy đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý, đây là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sức khỏe;
• Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường;
• Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong đó có kế hoạch hóa gia đình;
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
• Tiêm chủng phòng chống 6 bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em;
• Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương;
• Điều trị hợp lý các bệnh và các vết thương thông thường;
• Cung cấp các loại thuốc thiết yếu;
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Riêng đối với trẻ em, UNICEF đề ra 7 biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em (gọi tắt theo tiếng Anh là GOBIFFF)
1. Giám sát sự tăng trưởng (Growth chart)
2. Bù nước bằng đường uống (Oral rehydration)
3. Nuôi con bằng sữa mẹ (Breast feeding)
4. Tiêm chủng mở rộng (Immunization)
5. Kế hoạch hóa gia đình (Family planning)
6. Cung cấp đầy đủ thức ăn (Food supplement)
7. Giáo dục sức khỏe cho phụ nữ (Female education)
5- Nguyên tắc chăm sóc sức khỏe ban đầu :
5.1- Tính công bằng:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là giải pháp dựa trên nhu cầu và tính công bằng nhân đạo
Tính công bằng không có nghĩa là cung cấp các chăm sóc sức khỏe đồng đều cho mọi thành viên của cộng đồng mà là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những người thực hiện có nhu cầu cần nó.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.2- Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu không chỉ là chữa bệnh mà còn phải tăng cường hiểu biết của người dân về sức khỏe và lối sống khỏe mạnh.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.3- Sự tham gia của cộng đồng:
Hội nghị Alma Ata coi sự tham gia của cộng đồng như là nhân tố cơ bản trong chăm sóc sức khỏe, Sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng bao gồm các cá nhân trong cộng đồng nhận rõ trách nhiệm của họ trong chăm sóc sức khỏe,
Cộng đồng cần quyết định những điều họ mong muốn trong công tác chăm sóc sức khỏe và làm thế nào để đạt được những điều đó. Sự tham gia của cộng đồng là một trong những nội dung quan trọng nhất của chăm sóc sức khỏe ban đầu.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.4- Kỹ thuật thích hợp:
Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ bệnh nhân ,chăm sóc sức khỏe nhân dân cũng như khả năng chấp nhận và duy trì các chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.5- Phối hợp liên ngành:
Giải quyết các vấn đề sức khỏe của cộng đồng không thể chỉ do ngành y tế mà cần thiết phải có sự tham gia của nhiều ngành khác.
Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước.
Sức khỏe là vấn đề phát triển và đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ với sự phát triển của các ngành khác.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Tình hình dinh dưỡng của trẻ em nước ta nói chung còn kém do nhiều nguyên nhân:
Thiếu ăn, thu nhập kém Nguyên nhân quan trọng của thiếu dinh dưỡng
- Tình trạng thiếu hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em trong nhân dân nguyên nhân tăng tỉ lệ trẻ bị thiếu dinh dưỡng
Để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em cần cải thiện tình trang dinh dưỡng
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Cải thiện tình trang dinh dưỡng là một trong những điểm thiết yếu của CSSKBĐ Phải là hoạt động lồng ghép:
Vừa chú ý sản xuất tạo nguồn thực phẩm bổ sung( V.A.C).
- Vừa cải thiện chăm sóc y tế( Tiêm chủng, chống tiêu chảy)
- Vừa giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết về dinh dưỡng của nhân dân
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Đối với nước ta trong những năm tới Bộ y tế phấn đấu thực hiện tốt 8 điểm chăm sóc SKBĐ theo chủ trương của tổ chức Y tế Thế giới như sau:
1- Biểu đồ phát triển
2- Oresol chống tiêu chảy
3- Bú sữa mẹ
4- Phòng thiếu vitamin A
5- Kế hoạch hóa gia đình
6- Thức ăn bổ sung
7- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
8- Phòng 5 tai biến sản khoa
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Dựa vào chỉ thị của bộ Y tế, viện dinh dưỡng đã cụ thể hóa nội dung hoạt động dinh dưỡng trong CSSK ban đầu:
1- Theo dõi sự phát triển thể chất bằng biểu đồ phát triển.
2- Nuôi con bằng sữa mẹ
3- Giám sát vệ sinh
4- Xây dựng hệ sinh thái VAC
5- Giáo dục dinh dưỡng
6- Giám sát dinh dưỡng
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
1- Theo dõi biểu đồ phát triển
Phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em còn có tên gọi là ‘Biểu đồ phát triển” hay “ Biểu đồ tăng trưởng”
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em còn có tên gọi là ‘Biểu đồ phát triển” hay “ Biểu đồ tăng trưởng”
1.1- Biểu đồ tăng trưởng là gì?
- Biều đồ tăng trưởng là đồ thị thể hiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó.
Cân nặng là một phản ứng tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của em.
1.2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng.
- Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ một cách dễ dàng.
- Phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của trẻ em.
Theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của trẻ, giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ, điều chỉnh chế độ ăn và các biện pháp chăm sóc trẻ cho phù hợp khi cần thiết.
1.3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng.
- Cân đều đặn cho trẻ hàng tháng bằng một loại cân nhất định.
- Ghi kết quả mỗi lần cân vào biểu đồ tăng trưởng (trục ngang là tuổi, trục dọc là cân nặng)
- Nối các điểm ghi kết quả các lần cân,
- Đồ thị nằm trong kênh nào, tình trạng dinh dưỡng thể hiện độ đó
Cách chấm điểm trên biểu đồ chiều dài/chiều cao thân
Giới thiệu biểu đồ chiều cao
Ghi tháng sinh, chiều cao vào ô đầu tiên
Ghi các tháng tiếp theo
Nối hai điểm ta được biểu đồ
Đánh giá
Biện pháp chăm sóc trẻ sau khi quan sát biểu đồ
2.1. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ
- Sữa mẹ là thức ăn thích hợp nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu và tiếp tục bú mẹ trong hai năm đầu tiên có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn, phát triển toàn diện của trẻ về sau.
-
1. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ
Có lợi cho bé
Có lợi cho mẹ
Có lợi cho cộng đồng và môi trường
-
2.2. Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ
- 1. Có một quy định về nuôi con bằng sữa mẹ được viết thành văn bản, được phổ biến rộng rãi cho mọi cán bộ y tế.
2. Huấn luyện cho tất cả các cán bộ y tế những kỹ năng cần thiết để thực hiện quy định này.
3. Thông tin cho tất cả các phụ nữ có thai về lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ và cách thực hiện.
4.Giúp các bà mẹ bắt đầu cho con bú trong vòng nửa giờ sau đẻ.
5. Chỉ dẫn cho các bà mẹ cách cho con bú và cách duy trì sự tạo sữa mẹ ngay cả khi họ phải xa con.
2.2. Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ
6. Không cho trẻ sơ sinh bất cứ đồ ăn thức uống gì ngoài sữa mẹ trừ khi có chỉ định y tế.
7. Thực hành ở cùng phòng để con được gần mẹ suốt 24 giờ trong một ngày.
8. Khuyến khích cho bú theo nhu cầu.
9. Không cho con ngậm bất cứ loại vú giả hoặc đầu vú cao su nào.
10. Khuyến khích việc thành lập các nhóm hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ và giới thiệu các bà mẹ tới đó khi các bà mẹ xuất viện.
2. 3 Nguyên tắc nuôi con bằng sữa mẹ
- 1. Sáu tháng đầu sau khi sinh, phải cho trẻ bú no sữa mẹ
2. Cho trẻ bú khi có dấu hiệu đòi bú
3. Kịp thời cho trẻ ăn thêm, cung cấp dinh dưỡng toàn diện cho trẻ
4. Trong thời kỳ cho con bú người mẹ phải đặc biệt chú ý dinh dưỡng toàn diện và sức khỏe cho bản thân
5. Bà mẹ công chức cần phải đảm bảo lượng tiết sữa không suy giảm
6. Cai sữa cần phải tuần tự tiệm tiến
7. Chú ý mùa cai sữa
Hiệu quả bữa ăn phụ thuộc:
Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ hợp lí
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Vấn đề giám sát vệ sinh phải tiến hành ở cả nhà và trường mầm non cần phổ biến các nguyên tắc vận chuyển, cất giữ và chế biến thực phẩm cho mọi đối tượng để đảm bảo inh dưỡn cho trẻ ở mọi lứa tuổi.
- 1.VAC là gì?
,
- 1.VAC là gì?
Hệ sinh thái VAC được trình bày khái quát theo hình sau đây:
* V: không chỉ riêng cái vườn, mà là kí hiệu chung chỉ tất cả các loại cây trồng ở vườn ruộng, rừng, nương, rẫy
(V: Vegetation).
- 1.VAC là gì?
* A: không chỉ riêng cái ao quanh nhà, mà là kí hiệu chung chỉ các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn ven biển
(A: Aquaculture).
.
.
A còn kí hiệu một yếu tố không thể thiếu cho phát triển cây trồng là nước
- * C: không chỉ riêng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, trâu, bò, vịt, gà, ngan, ngỗng… mà cả nuôi chim, nuôi ong (C: Cage for animal breeding).
C không chỉ kí hiệu các sản phẩm thịt, trứng, sữa… dùng để nuôi con người mà còn kí hiệu các vật thải của chăn nuôi, hết sức cần cho cải tạo đất, giữ độ màu mỡ của đất, cho sự phát triển của cây trồng là phân gia súc, gia cầm.
CHĂN NUÔI
VƯỜN
AO
SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT
SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
Như vậy, từ mô hình VAC chúng ta sẽ làm ra nhiều sản phẩm từ các nguồn thực vật và cả nguồn động vật đáp ứng nhu cầu đa dạng về ăn uống của con người.
2. Vai trò của V A.C
Cung cấp rau quả, đậu lạc, các protit động vật (cá, cua, tôm, thịt, trứng, sữa…) tại chỗ, làm phong phú và thay đổi bữa ăn, tô màu bát bột cho trẻ, cải thiện bữa ăn gia đình.
V.A.C nâng cao mức sống của nhân dân.
Ngoài ra V.A.C còn có vai trò tái sinh năng lượng mặt trời thông qua sự diệp lục hoá của cây xanh, tái sinh các vật thải, tạo vòng khép kín trong hệ sinh thái.
V.A.C giúp cho con người làm sạch môi trường, tạo bầu không khí trong lành.
3. Vai trò của V A.C trong trường Mầm non
Tạo nên môi trường sinh thái xanh – sạch – đẹp cho trường.
Thông qua vườn trường, cô giáo mầm non có thể tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, qua đó giáo dục về dinh dưỡng cho trẻ.
Tạo ra nguồn thực phẩm sẵn có, vệ sinh, an toàn, góp phần phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
.
Trong nội dung CSSKBĐ thì giáo dục sức khỏe có tầm quan trọng hàng đầu vì nó có tác dụng hướng dẫn mọi người tự giác tiếp thu và thực hiện tốt các nội dung khác
Giáo dục dinh dưỡng không thể thiếu được trong nội dung giáo dục sức khỏe vì đây là công việc truyền đạt các hiểu biết về khoa học ăn uống, các kinh nghiêm quý rút ra từ cuộc sống để con người biết tự chăm lo việc ăn uống của mình, của gia đình mình, của con cái, của tập thể… ngày càng hợp lí.
GDDD là một hoạt động tất yếu của con người để duy trì và bảo đảm sự tồn tại, phat tiển của loài người.
Nhu cầu cấp bách hiện nay đang đòi hỏi cần GDDD kịp thời vì kinh nghiệm cũ của quần chúng về ăn uống chưa theo kịp sự phát triển và thay đổi của xã hội Kiến thức ăn uống còn thiếu, cách ăn còn thiếu khoa học,tốn kém thời gian và công của ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe và khả năng lao động của mọi người, gây khó khăn cho việc cải tiến ăn uống.
Giáo dục dinh dưỡng: mục tiêu là cải thiện tình trạng sử dụng các nguồn thực phẩm sẵn có ở địa phương.
Tăng cường dinh dưỡng: bổ sung các chất dinh dưỡng thiếu trong khẩu phần bằng cách tăng cường chúng vào các thức ăn thường dùng trong quá trình chế biến. Ví dụ như Iod.
Bù giá cho người tiêu thụ: loại can thiệp này nhằm giảm bớt chi tiêu cho người tiêu thụ (dùng tem phiếu) để họ mua được những thực phẩm thiết yếu nhất.
Sản xuất nông nghiệp: V.A.C
Các chương trình lồng ghép: giữa chương trình dinh dưỡng sức khoẻ, môi trường và dân số với nhau.
Giáo dục dinh dưỡng: chống được các bệnh thiếu dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong của trẻ em và thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
Giáo dục dinh dưỡng có thể làm được mọi lúc, mọi nơi, với mọi đối tượng.
5.1. Các nội dung giáo dục dinh dưỡng
- Theo dõi và bảo vệ thai sản
- Phòng chống các bệnh do thiếu dinh dưỡng
- Cho trẻ ăn bổ sung( Ăn sam, dặm)
- Theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Xây dựng hệ sinh thái V.A.C
- Các nội dung phối họp khác về chăm sóc sức khỏe cho trẻ:Khi bị ốm, bị sốt, bị tiêu chảy,tiêm chủng…
5.1. Các nội dung giáo dục dinh dưỡng
Tuỳ từng đối tượng trong trường mầm non mà có nội dung giáo dục phù hợp, có các đối tượng:
Đối với trẻ ở trường mầm non.
Đối với giáo viên – CNV trong trường mầm non.
Đối với các bậc phụ huynh học sinh.
Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể.
.
a. Đối với trẻ ở trường mầm non
Tuỳ theo độ tuổi có các nội dung giáo dục cho phù hợp.
Cho trẻ biết con người cần ăn để sống.
Dạy cho trẻ biết một số thực phẩm thông thường sẵn có ở địa phương mà trẻ được ăn.
Dạy trẻ biết ăn tất cả các loại thức ăn, không kén chọn thức ăn nào.
Rèn cho trẻ có thói quen tốt về hành vi văn minh trong ăn uống.
.
b. Đối với giáo viên – Công nhân viên trong trường mầm non
Hiểu được quan hệ tương hỗ giữa dinh dưỡng và sức khoẻ bệnh tật để có trách nhiệm trong công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ.
Biết nguyên tắc xây dựng thực đơn, nguyên tắc thay thế thực phẩm để có một khẩu phần cân đối hợp lí.
Có biện pháp tích cực, hiệu quả để chăm sóc trẻ biếng ăn, ăn yếu.
Biết được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hiểu rõ mục đích và ý nghĩa của việc sử dụng biểu đồ tăng trưởng..
.
c. Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể
Thông báo các hoạt động của nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, các kết quả đã đạt được, lợi ích của công tác chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ hợp lí, đúng cách.
Tuyên truyền các kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ rộng đến các đối tượng, đặc biệt là các cấp lãnh đạo.
5.2. Hình thức giáo dục dinh dưỡng
Đối với giáo viên – Công nhân viên trong trường
Bồi dưỡng chuyên đề phổ biến các kiến thức về dinh dưỡng của trẻ em.
Tổ chức hội thi “Đầu bếp giỏi”
Đối với trẻ mầm non
Các biện pháp giáo dục dinh dưỡng
Thông qua các trò chơi, câu đố, ca dao, đồng dao cô giáo và các bậc cha mẹ có thể giúp trẻ nhận biết, làm quen, hiểu được lợi ích, hứng thú với các loại thực phẩm chế biến trong các món ăn, tạo điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng, hết suất…
Trò chơi giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
Giới thiệu bộ tranh lôtô về dinh dưỡng
Một số trò chơi:
1) Đố bạn biết.
2) Ai có tranh giống tranh của cô.
3) Gọi đủ 3 thứ cùng loại rau, củ quả.
4) Thi xem ai chọn nhanh.
5) Bữa ăn hợp lí.
6) Thi hái quả.
7) Chơi bán hàng.
8) Người đi chợ và nấu ăn giỏi.
Một số trò chơi:
9) Bảng quay.
10) Chuyển hàng về kho.
11) Hãy trả lời đúng.
12) Cửa hàng rau quả.
13) Thi chế biến thức ăn.
14) Kể đủ 3 món thức ăn.
15) Thi ai xếp nhanh.
16) Thi xem ai chọn nhanh.
17) Tên bạn là gì?
Câu đố thơ ca, đồng dao giáo dục dinh dưỡng
Ví dụ:
Quả gì màu tím trên giàn
Từng chùm chín mọng mang toàn chữ O?
Hoặc:
Quả gì lòng đỏ Không kết từ hoa
Mẹ nó là gà Cho ta nhiều đạm?
MỞ RỘNG
Bạn biết những câu đố, thơ ca, đồng dao nào nói về các loại rau quả? Hãy kể các loại quả giàu vitamin A – caroten thông qua câu đố, thơ ca, đồng dao ấy?
Đối với phụ huynh học sinh
Tổ chức hội thi “Nuôi con khoẻ, nấu ăn…”.
Góc tuyên truyền tại trường Mầm non.
Phát tờ tranh có các nội dung về nuôi dạy trẻ, cách chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ.
Gặp gỡ trao đổi giữa Giáo viên – Phụ huynh học sinh.
Mở phòng, góc tham vấn cho Phụ huynh học sinh về cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ngay tại trường.
Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể
Mời tham quan trường lớp.
Mời dự các hội thi “Giáo viên dạy giỏi”, “Người đầu bếp giỏi”, bé khoẻ bé ngoan các cấp…
Giám sát dinh dưỡng là tập hợp thường kì, có hệ thống các chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá các hiện trạng, trước mắt là các đối tượng bị đe doạ như bà mẹ và trẻ em.
Giám sát dinh dưỡng là công cụ khoa học để:
- Xây dựng kế hoạch sức khoẻ và phát triển xã hội.
- Đánh giá hiệu quả các chương trình hành động, lựa chọn các can thiệp thích hợp và kịp thời.
5- GIÁM SÁT DINH DƯỠNG, CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Công tác điều tra khẩu phần ăn của trẻ ở gia đình và bếp ăn tập thể tại nhà trẻ và trường mẫu giáo nên làm mỗi quý một lần để kịp thời điều chỉnh chất lượng dinh dưỡng của khẩu phần ăn
Có 2 cách tính toán;
Ghi lại số lượng lương thực trẻ thực ăn trong ngày để tính toán
- Phương pháp cân đong chính xác tại nhà bếp tù 5- 7 ngày
Dựa theo các nguyên tắc đã học để tính toánSo sánh với nhu cầu cần đạt của trẻ về năng lượng và các chất dinh dưỡng
-
5- GIÁM SÁT DINH DƯỠNG, CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Can thiệp dinh dưỡng là các hình thức, biện pháp can thiệp thích hợp, kịp thời với đối tượng có nguy cơ.
Các loại can thiệp dinh dưỡng hay gặp nhất là:
- Ăn bổ sung: thường nhằm vào các đối tượng bị đe doạ bằng cách cho ăn bổ sung vào khẩu phần ăn bình thường.
-Giáo dục dinh dưỡng để khắc phục các tập quán sai lầm không sử dụng hợp lí các nguồn thực phẩm sẵn có.
5- GIÁM SÁT DINH DƯỠNG, CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Các loại vắc xin dùng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia
1. VẮC XIN BẠCH HẦU-HO GÀ-UỐN VÁN (DPT)
2. VẮC XIN SỞI
3. VẮC XIN BẠI LIỆT UỐNG (OPV)
4. VẮC XIN UỐN VÁN (UV)
5. VẮC XIN PHÒNG LAO (BCG)
6. VẮC XIN VIÊM GAN B
7. VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JE)
8. VẮC XIN TẢ
9. VẮC XIN THƯƠNG HÀN
- Trẻ ăn dặm là một giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đối với trẻ từ việc bú sữa mẹ (ăn sữa ngoài) hoàn toàn sang bữa ăn có một phần thực phẩm. Nếu bé được cho ăn dặm đúng thời điểm, đúng cách, bé sẽ có những khởi đầu tốt đẹp.
- Thời điểm cho trẻ ăn dặm tốt nhất là từ 4-6 tháng tuổi. Nếu cho ăn sớm (trước 4 tháng), cơ thể trẻ chưa có đủ men amylase để tiêu hóa chất bột, gây mệt cho bé; nếu cho trẻ ăn dặm muộn, sau 6 tháng tuổi, có nhiều khả năng trẻ sẽ đứng cân và tăng trưởng chậm, vì lúc này sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
1. Nguyên tắc khi cho ăn dặm
Theo tư vấn của bác sĩ Đẹp, cho trẻ ăn dặm cũng cần theo nguyên tắc: ăn từ thứ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều và ăn xen kẽ với các cữ sữa. Tùy thể trạng từng bé, bạn có thể tập cho con bắt đầu chỉ vài muỗng bột để bé làm quen, ăn xen kẽ với các cữ sữa, sau đó mới tăng dần thành bữa chính.
2. Ăn những gì và ăn như thế nào?
Trẻ dù nhỏ cũng cần cho ăn đủ 4 nhóm thực phẩm. Đó là nhóm bột đường (gạo, bắp, khoai…); nhóm đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu…); nhóm rau, củ (các loại rau xanh, củ quả, như: khoai tây, cà rốt, bí đỏ…) và dầu mỡ để giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo, đồng thời làm cho chén bột mềm, dễ nuốt.
Thời kỳ ăn dặm của bé chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn ăn bột (bắt đầu từ 4 -8 tháng tuổi): Hiện có nhiều loại bột dinh dưỡng đóng hộp sẵn đã có đủ dưỡng chất cần thiết cho trẻ.
Giai đoạn ăn cháo (bé được 9 - 10 tháng): Mẹ nên nấu cháo cho bé ăn. Không chỉ dùng nước hầm xương không, mà nên cho bé ăn cả xác thịt, cá, rau củ tán hoặc bằm nhỏ. Nên nấu sẵn một nồi cháo riêng, mỗi bữa múc cháo ra và cho thịt, cá, rau củ vào nấu chín, bắc ra thì cho một muỗng dầu ăn. Nếu cần xay nhuyễn hoặc rây thưa thì làm trước rồi mới nấu. Tránh nấu rồi mới đem xay hoặc tán sẽ mất chất. Nên cho bé ăn lạt.
- Giai đoạn ăn cơm (từ sau 1 tuổi): Khi bé đã có gần đủ hàm răng để có thể nhai cơm. Cơm cần nấu mềm, các loại thịt, cá xé nhỏ, canh rau cắt ngắn để bé nhai không bị hóc.
Ngoài ra, đối với bé gần 1 tuổi, mỗi ngày có thể bổ sung cho bé nửa hũ sữa chua, 1 miếng phô mai nhỏ. Ngoài ra, bé cũng cần được cho ăn thêm chuối, đu đủ và những trái cây mềm để giúp tiêu hóa tốt, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trẻ.
1. Một số nguyên tắc chung
- Cho trẻ uống nước ngay từ lần tiêu chảy đầu tiên, ngay cả khi trẻ chưa khát nước, cho uống sau mỗi lần trẻ đi đi ngoài.
- Nếu trẻ còn bú mẹ hoàn toàn thì cho bú tăng thêm, cho uống Orezon hoặc nước trắng sẽ tốt hơn là các dung dịch pha chế từ thức ăn.
- Nếu trẻ đã ăn sam (ăn dặm) thì bên cạnh việc cho uống Orezon cần cho ăn lỏng hơn như cháo loãng, bột loãng hoặc nước cơm có pha thêm tí muối, sữa chua…
- Cho trẻ uống nhiều tùy theo khả năng, nếu trẻ vẫn muốn uống thì nên cho uống thêm.
- Tiếp tục cho uống các dung dịch trên tới khi hết tiêu chảy.
- Nếu có sốt cao cần cho uống nhiều hơn.
2. Kĩ thuật và liều lượng cho uống
- Với trẻ em dưới 2 tuổi, cho uống bằng thìa, cứ 1 – 2 phút lại cho uống một thìa.
- Với trẻ lớn hơn cho uống từng ngụm nhỏ bằng cốc.
- Cho uống từ từ nhưng liên tục, đều đặn để trẻ kịp hấp thu, không nên cho uống ồ ạt dễ gây chướng bụng và nôn
2. Kĩ thuật và liều lượng cho uống
- CÁCH SỬ DỤNG GÓI ORESOL
Đấy là gói bột trắng có chứa muối natri, muối kali và đường glucoz. Khi dùng mới mở ra, hòa tan gói Oresol trong một lít nước đun sôi để nguội và cho uống liên tục trong ngày. Mục đích là bù nước và các chất điện giải trong dung dịch sinh lý của cơ thể bị mất đi khi tiêu chảy. Tùy theo tình trạng mất nước nhiều hay ít mà lượng nước uống vào trung bình như sau :Sơ sinh dưới 6 tháng : 250-500ml, từ 6 đến 24 tháng : 500-1000ml, từ 2-5 tuổi : 750-1500ml, trên 5 tuổi : từ 1000-2000ml theo yêu cầu.
2. Kĩ thuật và liều lượng cho uống
- Những điều cần lưu ý khi dùng gói oresol
- Một gói thuốc pha trong một lít nước sôi để nguội và cung cấp cho cơ thể một dung dịch nước điện giải chứa các ion Natri, clor, kali, citrat, bicarbonat, glucoza khan phù hợp với dịch sinh lý của cơ thể.
- Sau khi pha xong, dung dịch đuợc dùng trong 24 giờ, quá thời hạn thì bỏ phần thuốc còn lại.
- Không pha thuốc với nước khpáng vì trong nước khóang có sẵn các ion điện giải làm sai lệch tỉ lệ các chất điện giải được qui định.
- Không nên dùng các lọai nước ngọt có gaz để bù nước.
3. Theo dõi khi trẻ uống nước
- Khi lượng nước bù đã đủ, trẻ thường đi tiểu nhiều.
- Nếu mi mắt trẻ nề lên thì ngừng cho uống Orezon và chỉ cho uống nước hoặc bú mẹ. Khi hết phù nề mi mắt mà vẫn còn tiêu chảy thì lại cho uống Orezon tiếp.
- Nếu trẻ nôn, đợi 10 phút rồi lại cho uống Orezon nhưng tốc độ chậm hơn.
- Nếu sau 6 giờ cho uống đủ nước mà tình trạng mất nước không tiến triển tốt như trẻ vẫn tiếp tục tiêu chảy nhiều, bụng chướng, đi tiểu ít hoặc không đi tiểu, háo khát thèm uống dữ dội, da khô nhăn nheo, mắt trũng, môi se, đi ngoài ra nhầy máu, … thì phải cho trẻ đến cơ sở y tế khám ngay.
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
[email protected]
1
Thực hiện: Thân Thị Diệp Nga
DINH DƯỠNG TRẺ EM
BI Gi?NG
Dành cho chương trình SP Mầm Non
CHƯƠNG V:
CÔNG TÁC CHĂM SÓC
SỨC KHỎE BAN ĐẦU
1. Khái niệm:
Theo Tổ chức y tế thế giới
“Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
1. Khái niệm:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu:
là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp và kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân và từng gia đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận thông qua sự tham gia đầy đủ của họ, với giá thành mà họ có thể chấp nhận được nhằm đạt được mức sức khỏe cao nhất có thể được.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Chăm sóc SKBĐ nhấn mạnh đến những vấn đề sức khỏe chủ yếu của cộng đồng, đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, các nội dung của hoạt động dinh dưỡng được coi là nền móng của ngôi nhà sức khoẻ, nó đang được lồng ghép với nhiều chương trình quốc gia và quốc tế dành cho trẻ em.
2 . Ý nghĩa, vai trò của chăm sóc sức khoẻ ban đầu
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu thể hiện tính nhân đạo và công bằng rất cao, công bằng không có nghĩa là cung cấp các chăm sóc sức khỏe đồng đều cho mọi thành viên của cộng đồng mà là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những người thực sự có nhu cầu cần nó.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu đã góp phần quan trọng vào thực hiện công bằng xã hội thông qua việc giảm dần sự khác biệt trong chăm sóc sức khỏe giữa người giàu và người nghèo; giữa thành thị và nông thôn; giữa đồng bằng và miền núi.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu đã góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh phân phối công bằng nguồn lực y tế và định hướng phục vụ.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu nhấn mạnh đến những vấn đề sức khỏe chủ yếu của cộng đồng, đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe.
Do đó chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Chăm sóc sức khỏe ban đầu góp phần giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh tật, tăng tuổi thọ trung bình của người dân.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
3- Mục tiêu chung của Tổ chức y tế thế giới :
Phấn đấu để đạt được cho tất cả mọi người một mức độ cao nhất có thể được về sức khỏe.
Tại hội nghị Alma Ata năm 1978 của các nước thành viên trong Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ).
Chăm sóc sức khỏe ban đầu đã trở thành trọng tâm chính để tăng cường sức khỏe của mỗi quốc gia trên toàn thế giới.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe ban đầu
3.1. Phấn đấu để đạt được một mức độ cao nhất có thể được về sức khỏe cho tất cả mọi người.
3.2. Tăng cường tình trạng sức khỏe của cộng đồng và các điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng.
3.3. Đẩy mạnh thực hiện chiến lược sức khỏe cho mọi người thông qua thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
4- Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu :
• Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi lối sống và thói quen không lành mạnh.
• Cung cấp đầy đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý, đây là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sức khỏe;
• Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường;
• Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong đó có kế hoạch hóa gia đình;
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
• Tiêm chủng phòng chống 6 bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em;
• Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương;
• Điều trị hợp lý các bệnh và các vết thương thông thường;
• Cung cấp các loại thuốc thiết yếu;
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Riêng đối với trẻ em, UNICEF đề ra 7 biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em (gọi tắt theo tiếng Anh là GOBIFFF)
1. Giám sát sự tăng trưởng (Growth chart)
2. Bù nước bằng đường uống (Oral rehydration)
3. Nuôi con bằng sữa mẹ (Breast feeding)
4. Tiêm chủng mở rộng (Immunization)
5. Kế hoạch hóa gia đình (Family planning)
6. Cung cấp đầy đủ thức ăn (Food supplement)
7. Giáo dục sức khỏe cho phụ nữ (Female education)
5- Nguyên tắc chăm sóc sức khỏe ban đầu :
5.1- Tính công bằng:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là giải pháp dựa trên nhu cầu và tính công bằng nhân đạo
Tính công bằng không có nghĩa là cung cấp các chăm sóc sức khỏe đồng đều cho mọi thành viên của cộng đồng mà là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những người thực hiện có nhu cầu cần nó.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.2- Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu không chỉ là chữa bệnh mà còn phải tăng cường hiểu biết của người dân về sức khỏe và lối sống khỏe mạnh.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.3- Sự tham gia của cộng đồng:
Hội nghị Alma Ata coi sự tham gia của cộng đồng như là nhân tố cơ bản trong chăm sóc sức khỏe, Sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng bao gồm các cá nhân trong cộng đồng nhận rõ trách nhiệm của họ trong chăm sóc sức khỏe,
Cộng đồng cần quyết định những điều họ mong muốn trong công tác chăm sóc sức khỏe và làm thế nào để đạt được những điều đó. Sự tham gia của cộng đồng là một trong những nội dung quan trọng nhất của chăm sóc sức khỏe ban đầu.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.4- Kỹ thuật thích hợp:
Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ bệnh nhân ,chăm sóc sức khỏe nhân dân cũng như khả năng chấp nhận và duy trì các chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
5.5- Phối hợp liên ngành:
Giải quyết các vấn đề sức khỏe của cộng đồng không thể chỉ do ngành y tế mà cần thiết phải có sự tham gia của nhiều ngành khác.
Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước.
Sức khỏe là vấn đề phát triển và đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ với sự phát triển của các ngành khác.
I- PHƯƠNG HƯỚNG MỤC ĐÍCH CHĂM SÓC SKBĐ
Tình hình dinh dưỡng của trẻ em nước ta nói chung còn kém do nhiều nguyên nhân:
Thiếu ăn, thu nhập kém Nguyên nhân quan trọng của thiếu dinh dưỡng
- Tình trạng thiếu hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em trong nhân dân nguyên nhân tăng tỉ lệ trẻ bị thiếu dinh dưỡng
Để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em cần cải thiện tình trang dinh dưỡng
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Cải thiện tình trang dinh dưỡng là một trong những điểm thiết yếu của CSSKBĐ Phải là hoạt động lồng ghép:
Vừa chú ý sản xuất tạo nguồn thực phẩm bổ sung( V.A.C).
- Vừa cải thiện chăm sóc y tế( Tiêm chủng, chống tiêu chảy)
- Vừa giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết về dinh dưỡng của nhân dân
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Đối với nước ta trong những năm tới Bộ y tế phấn đấu thực hiện tốt 8 điểm chăm sóc SKBĐ theo chủ trương của tổ chức Y tế Thế giới như sau:
1- Biểu đồ phát triển
2- Oresol chống tiêu chảy
3- Bú sữa mẹ
4- Phòng thiếu vitamin A
5- Kế hoạch hóa gia đình
6- Thức ăn bổ sung
7- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
8- Phòng 5 tai biến sản khoa
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Dựa vào chỉ thị của bộ Y tế, viện dinh dưỡng đã cụ thể hóa nội dung hoạt động dinh dưỡng trong CSSK ban đầu:
1- Theo dõi sự phát triển thể chất bằng biểu đồ phát triển.
2- Nuôi con bằng sữa mẹ
3- Giám sát vệ sinh
4- Xây dựng hệ sinh thái VAC
5- Giáo dục dinh dưỡng
6- Giám sát dinh dưỡng
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
1- Theo dõi biểu đồ phát triển
Phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em còn có tên gọi là ‘Biểu đồ phát triển” hay “ Biểu đồ tăng trưởng”
II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG TRONG CSSKBĐ
Phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em còn có tên gọi là ‘Biểu đồ phát triển” hay “ Biểu đồ tăng trưởng”
1.1- Biểu đồ tăng trưởng là gì?
- Biều đồ tăng trưởng là đồ thị thể hiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó.
Cân nặng là một phản ứng tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của em.
1.2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng.
- Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ một cách dễ dàng.
- Phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của trẻ em.
Theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của trẻ, giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ, điều chỉnh chế độ ăn và các biện pháp chăm sóc trẻ cho phù hợp khi cần thiết.
1.3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng.
- Cân đều đặn cho trẻ hàng tháng bằng một loại cân nhất định.
- Ghi kết quả mỗi lần cân vào biểu đồ tăng trưởng (trục ngang là tuổi, trục dọc là cân nặng)
- Nối các điểm ghi kết quả các lần cân,
- Đồ thị nằm trong kênh nào, tình trạng dinh dưỡng thể hiện độ đó
Cách chấm điểm trên biểu đồ chiều dài/chiều cao thân
Giới thiệu biểu đồ chiều cao
Ghi tháng sinh, chiều cao vào ô đầu tiên
Ghi các tháng tiếp theo
Nối hai điểm ta được biểu đồ
Đánh giá
Biện pháp chăm sóc trẻ sau khi quan sát biểu đồ
2.1. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ
- Sữa mẹ là thức ăn thích hợp nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu và tiếp tục bú mẹ trong hai năm đầu tiên có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn, phát triển toàn diện của trẻ về sau.
-
1. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ
Có lợi cho bé
Có lợi cho mẹ
Có lợi cho cộng đồng và môi trường
-
2.2. Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ
- 1. Có một quy định về nuôi con bằng sữa mẹ được viết thành văn bản, được phổ biến rộng rãi cho mọi cán bộ y tế.
2. Huấn luyện cho tất cả các cán bộ y tế những kỹ năng cần thiết để thực hiện quy định này.
3. Thông tin cho tất cả các phụ nữ có thai về lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ và cách thực hiện.
4.Giúp các bà mẹ bắt đầu cho con bú trong vòng nửa giờ sau đẻ.
5. Chỉ dẫn cho các bà mẹ cách cho con bú và cách duy trì sự tạo sữa mẹ ngay cả khi họ phải xa con.
2.2. Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ
6. Không cho trẻ sơ sinh bất cứ đồ ăn thức uống gì ngoài sữa mẹ trừ khi có chỉ định y tế.
7. Thực hành ở cùng phòng để con được gần mẹ suốt 24 giờ trong một ngày.
8. Khuyến khích cho bú theo nhu cầu.
9. Không cho con ngậm bất cứ loại vú giả hoặc đầu vú cao su nào.
10. Khuyến khích việc thành lập các nhóm hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ và giới thiệu các bà mẹ tới đó khi các bà mẹ xuất viện.
2. 3 Nguyên tắc nuôi con bằng sữa mẹ
- 1. Sáu tháng đầu sau khi sinh, phải cho trẻ bú no sữa mẹ
2. Cho trẻ bú khi có dấu hiệu đòi bú
3. Kịp thời cho trẻ ăn thêm, cung cấp dinh dưỡng toàn diện cho trẻ
4. Trong thời kỳ cho con bú người mẹ phải đặc biệt chú ý dinh dưỡng toàn diện và sức khỏe cho bản thân
5. Bà mẹ công chức cần phải đảm bảo lượng tiết sữa không suy giảm
6. Cai sữa cần phải tuần tự tiệm tiến
7. Chú ý mùa cai sữa
Hiệu quả bữa ăn phụ thuộc:
Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ hợp lí
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Vấn đề giám sát vệ sinh phải tiến hành ở cả nhà và trường mầm non cần phổ biến các nguyên tắc vận chuyển, cất giữ và chế biến thực phẩm cho mọi đối tượng để đảm bảo inh dưỡn cho trẻ ở mọi lứa tuổi.
- 1.VAC là gì?
,
- 1.VAC là gì?
Hệ sinh thái VAC được trình bày khái quát theo hình sau đây:
* V: không chỉ riêng cái vườn, mà là kí hiệu chung chỉ tất cả các loại cây trồng ở vườn ruộng, rừng, nương, rẫy
(V: Vegetation).
- 1.VAC là gì?
* A: không chỉ riêng cái ao quanh nhà, mà là kí hiệu chung chỉ các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn ven biển
(A: Aquaculture).
.
.
A còn kí hiệu một yếu tố không thể thiếu cho phát triển cây trồng là nước
- * C: không chỉ riêng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, trâu, bò, vịt, gà, ngan, ngỗng… mà cả nuôi chim, nuôi ong (C: Cage for animal breeding).
C không chỉ kí hiệu các sản phẩm thịt, trứng, sữa… dùng để nuôi con người mà còn kí hiệu các vật thải của chăn nuôi, hết sức cần cho cải tạo đất, giữ độ màu mỡ của đất, cho sự phát triển của cây trồng là phân gia súc, gia cầm.
CHĂN NUÔI
VƯỜN
AO
SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT
SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
Như vậy, từ mô hình VAC chúng ta sẽ làm ra nhiều sản phẩm từ các nguồn thực vật và cả nguồn động vật đáp ứng nhu cầu đa dạng về ăn uống của con người.
2. Vai trò của V A.C
Cung cấp rau quả, đậu lạc, các protit động vật (cá, cua, tôm, thịt, trứng, sữa…) tại chỗ, làm phong phú và thay đổi bữa ăn, tô màu bát bột cho trẻ, cải thiện bữa ăn gia đình.
V.A.C nâng cao mức sống của nhân dân.
Ngoài ra V.A.C còn có vai trò tái sinh năng lượng mặt trời thông qua sự diệp lục hoá của cây xanh, tái sinh các vật thải, tạo vòng khép kín trong hệ sinh thái.
V.A.C giúp cho con người làm sạch môi trường, tạo bầu không khí trong lành.
3. Vai trò của V A.C trong trường Mầm non
Tạo nên môi trường sinh thái xanh – sạch – đẹp cho trường.
Thông qua vườn trường, cô giáo mầm non có thể tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, qua đó giáo dục về dinh dưỡng cho trẻ.
Tạo ra nguồn thực phẩm sẵn có, vệ sinh, an toàn, góp phần phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
.
Trong nội dung CSSKBĐ thì giáo dục sức khỏe có tầm quan trọng hàng đầu vì nó có tác dụng hướng dẫn mọi người tự giác tiếp thu và thực hiện tốt các nội dung khác
Giáo dục dinh dưỡng không thể thiếu được trong nội dung giáo dục sức khỏe vì đây là công việc truyền đạt các hiểu biết về khoa học ăn uống, các kinh nghiêm quý rút ra từ cuộc sống để con người biết tự chăm lo việc ăn uống của mình, của gia đình mình, của con cái, của tập thể… ngày càng hợp lí.
GDDD là một hoạt động tất yếu của con người để duy trì và bảo đảm sự tồn tại, phat tiển của loài người.
Nhu cầu cấp bách hiện nay đang đòi hỏi cần GDDD kịp thời vì kinh nghiệm cũ của quần chúng về ăn uống chưa theo kịp sự phát triển và thay đổi của xã hội Kiến thức ăn uống còn thiếu, cách ăn còn thiếu khoa học,tốn kém thời gian và công của ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe và khả năng lao động của mọi người, gây khó khăn cho việc cải tiến ăn uống.
Giáo dục dinh dưỡng: mục tiêu là cải thiện tình trạng sử dụng các nguồn thực phẩm sẵn có ở địa phương.
Tăng cường dinh dưỡng: bổ sung các chất dinh dưỡng thiếu trong khẩu phần bằng cách tăng cường chúng vào các thức ăn thường dùng trong quá trình chế biến. Ví dụ như Iod.
Bù giá cho người tiêu thụ: loại can thiệp này nhằm giảm bớt chi tiêu cho người tiêu thụ (dùng tem phiếu) để họ mua được những thực phẩm thiết yếu nhất.
Sản xuất nông nghiệp: V.A.C
Các chương trình lồng ghép: giữa chương trình dinh dưỡng sức khoẻ, môi trường và dân số với nhau.
Giáo dục dinh dưỡng: chống được các bệnh thiếu dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong của trẻ em và thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
Giáo dục dinh dưỡng có thể làm được mọi lúc, mọi nơi, với mọi đối tượng.
5.1. Các nội dung giáo dục dinh dưỡng
- Theo dõi và bảo vệ thai sản
- Phòng chống các bệnh do thiếu dinh dưỡng
- Cho trẻ ăn bổ sung( Ăn sam, dặm)
- Theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Xây dựng hệ sinh thái V.A.C
- Các nội dung phối họp khác về chăm sóc sức khỏe cho trẻ:Khi bị ốm, bị sốt, bị tiêu chảy,tiêm chủng…
5.1. Các nội dung giáo dục dinh dưỡng
Tuỳ từng đối tượng trong trường mầm non mà có nội dung giáo dục phù hợp, có các đối tượng:
Đối với trẻ ở trường mầm non.
Đối với giáo viên – CNV trong trường mầm non.
Đối với các bậc phụ huynh học sinh.
Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể.
.
a. Đối với trẻ ở trường mầm non
Tuỳ theo độ tuổi có các nội dung giáo dục cho phù hợp.
Cho trẻ biết con người cần ăn để sống.
Dạy cho trẻ biết một số thực phẩm thông thường sẵn có ở địa phương mà trẻ được ăn.
Dạy trẻ biết ăn tất cả các loại thức ăn, không kén chọn thức ăn nào.
Rèn cho trẻ có thói quen tốt về hành vi văn minh trong ăn uống.
.
b. Đối với giáo viên – Công nhân viên trong trường mầm non
Hiểu được quan hệ tương hỗ giữa dinh dưỡng và sức khoẻ bệnh tật để có trách nhiệm trong công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ.
Biết nguyên tắc xây dựng thực đơn, nguyên tắc thay thế thực phẩm để có một khẩu phần cân đối hợp lí.
Có biện pháp tích cực, hiệu quả để chăm sóc trẻ biếng ăn, ăn yếu.
Biết được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hiểu rõ mục đích và ý nghĩa của việc sử dụng biểu đồ tăng trưởng..
.
c. Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể
Thông báo các hoạt động của nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, các kết quả đã đạt được, lợi ích của công tác chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ hợp lí, đúng cách.
Tuyên truyền các kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ rộng đến các đối tượng, đặc biệt là các cấp lãnh đạo.
5.2. Hình thức giáo dục dinh dưỡng
Đối với giáo viên – Công nhân viên trong trường
Bồi dưỡng chuyên đề phổ biến các kiến thức về dinh dưỡng của trẻ em.
Tổ chức hội thi “Đầu bếp giỏi”
Đối với trẻ mầm non
Các biện pháp giáo dục dinh dưỡng
Thông qua các trò chơi, câu đố, ca dao, đồng dao cô giáo và các bậc cha mẹ có thể giúp trẻ nhận biết, làm quen, hiểu được lợi ích, hứng thú với các loại thực phẩm chế biến trong các món ăn, tạo điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng, hết suất…
Trò chơi giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
Giới thiệu bộ tranh lôtô về dinh dưỡng
Một số trò chơi:
1) Đố bạn biết.
2) Ai có tranh giống tranh của cô.
3) Gọi đủ 3 thứ cùng loại rau, củ quả.
4) Thi xem ai chọn nhanh.
5) Bữa ăn hợp lí.
6) Thi hái quả.
7) Chơi bán hàng.
8) Người đi chợ và nấu ăn giỏi.
Một số trò chơi:
9) Bảng quay.
10) Chuyển hàng về kho.
11) Hãy trả lời đúng.
12) Cửa hàng rau quả.
13) Thi chế biến thức ăn.
14) Kể đủ 3 món thức ăn.
15) Thi ai xếp nhanh.
16) Thi xem ai chọn nhanh.
17) Tên bạn là gì?
Câu đố thơ ca, đồng dao giáo dục dinh dưỡng
Ví dụ:
Quả gì màu tím trên giàn
Từng chùm chín mọng mang toàn chữ O?
Hoặc:
Quả gì lòng đỏ Không kết từ hoa
Mẹ nó là gà Cho ta nhiều đạm?
MỞ RỘNG
Bạn biết những câu đố, thơ ca, đồng dao nào nói về các loại rau quả? Hãy kể các loại quả giàu vitamin A – caroten thông qua câu đố, thơ ca, đồng dao ấy?
Đối với phụ huynh học sinh
Tổ chức hội thi “Nuôi con khoẻ, nấu ăn…”.
Góc tuyên truyền tại trường Mầm non.
Phát tờ tranh có các nội dung về nuôi dạy trẻ, cách chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ.
Gặp gỡ trao đổi giữa Giáo viên – Phụ huynh học sinh.
Mở phòng, góc tham vấn cho Phụ huynh học sinh về cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ngay tại trường.
Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể
Mời tham quan trường lớp.
Mời dự các hội thi “Giáo viên dạy giỏi”, “Người đầu bếp giỏi”, bé khoẻ bé ngoan các cấp…
Giám sát dinh dưỡng là tập hợp thường kì, có hệ thống các chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá các hiện trạng, trước mắt là các đối tượng bị đe doạ như bà mẹ và trẻ em.
Giám sát dinh dưỡng là công cụ khoa học để:
- Xây dựng kế hoạch sức khoẻ và phát triển xã hội.
- Đánh giá hiệu quả các chương trình hành động, lựa chọn các can thiệp thích hợp và kịp thời.
5- GIÁM SÁT DINH DƯỠNG, CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Công tác điều tra khẩu phần ăn của trẻ ở gia đình và bếp ăn tập thể tại nhà trẻ và trường mẫu giáo nên làm mỗi quý một lần để kịp thời điều chỉnh chất lượng dinh dưỡng của khẩu phần ăn
Có 2 cách tính toán;
Ghi lại số lượng lương thực trẻ thực ăn trong ngày để tính toán
- Phương pháp cân đong chính xác tại nhà bếp tù 5- 7 ngày
Dựa theo các nguyên tắc đã học để tính toánSo sánh với nhu cầu cần đạt của trẻ về năng lượng và các chất dinh dưỡng
-
5- GIÁM SÁT DINH DƯỠNG, CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Can thiệp dinh dưỡng là các hình thức, biện pháp can thiệp thích hợp, kịp thời với đối tượng có nguy cơ.
Các loại can thiệp dinh dưỡng hay gặp nhất là:
- Ăn bổ sung: thường nhằm vào các đối tượng bị đe doạ bằng cách cho ăn bổ sung vào khẩu phần ăn bình thường.
-Giáo dục dinh dưỡng để khắc phục các tập quán sai lầm không sử dụng hợp lí các nguồn thực phẩm sẵn có.
5- GIÁM SÁT DINH DƯỠNG, CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Các loại vắc xin dùng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia
1. VẮC XIN BẠCH HẦU-HO GÀ-UỐN VÁN (DPT)
2. VẮC XIN SỞI
3. VẮC XIN BẠI LIỆT UỐNG (OPV)
4. VẮC XIN UỐN VÁN (UV)
5. VẮC XIN PHÒNG LAO (BCG)
6. VẮC XIN VIÊM GAN B
7. VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JE)
8. VẮC XIN TẢ
9. VẮC XIN THƯƠNG HÀN
- Trẻ ăn dặm là một giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đối với trẻ từ việc bú sữa mẹ (ăn sữa ngoài) hoàn toàn sang bữa ăn có một phần thực phẩm. Nếu bé được cho ăn dặm đúng thời điểm, đúng cách, bé sẽ có những khởi đầu tốt đẹp.
- Thời điểm cho trẻ ăn dặm tốt nhất là từ 4-6 tháng tuổi. Nếu cho ăn sớm (trước 4 tháng), cơ thể trẻ chưa có đủ men amylase để tiêu hóa chất bột, gây mệt cho bé; nếu cho trẻ ăn dặm muộn, sau 6 tháng tuổi, có nhiều khả năng trẻ sẽ đứng cân và tăng trưởng chậm, vì lúc này sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.
1. Nguyên tắc khi cho ăn dặm
Theo tư vấn của bác sĩ Đẹp, cho trẻ ăn dặm cũng cần theo nguyên tắc: ăn từ thứ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều và ăn xen kẽ với các cữ sữa. Tùy thể trạng từng bé, bạn có thể tập cho con bắt đầu chỉ vài muỗng bột để bé làm quen, ăn xen kẽ với các cữ sữa, sau đó mới tăng dần thành bữa chính.
2. Ăn những gì và ăn như thế nào?
Trẻ dù nhỏ cũng cần cho ăn đủ 4 nhóm thực phẩm. Đó là nhóm bột đường (gạo, bắp, khoai…); nhóm đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu…); nhóm rau, củ (các loại rau xanh, củ quả, như: khoai tây, cà rốt, bí đỏ…) và dầu mỡ để giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo, đồng thời làm cho chén bột mềm, dễ nuốt.
Thời kỳ ăn dặm của bé chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn ăn bột (bắt đầu từ 4 -8 tháng tuổi): Hiện có nhiều loại bột dinh dưỡng đóng hộp sẵn đã có đủ dưỡng chất cần thiết cho trẻ.
Giai đoạn ăn cháo (bé được 9 - 10 tháng): Mẹ nên nấu cháo cho bé ăn. Không chỉ dùng nước hầm xương không, mà nên cho bé ăn cả xác thịt, cá, rau củ tán hoặc bằm nhỏ. Nên nấu sẵn một nồi cháo riêng, mỗi bữa múc cháo ra và cho thịt, cá, rau củ vào nấu chín, bắc ra thì cho một muỗng dầu ăn. Nếu cần xay nhuyễn hoặc rây thưa thì làm trước rồi mới nấu. Tránh nấu rồi mới đem xay hoặc tán sẽ mất chất. Nên cho bé ăn lạt.
- Giai đoạn ăn cơm (từ sau 1 tuổi): Khi bé đã có gần đủ hàm răng để có thể nhai cơm. Cơm cần nấu mềm, các loại thịt, cá xé nhỏ, canh rau cắt ngắn để bé nhai không bị hóc.
Ngoài ra, đối với bé gần 1 tuổi, mỗi ngày có thể bổ sung cho bé nửa hũ sữa chua, 1 miếng phô mai nhỏ. Ngoài ra, bé cũng cần được cho ăn thêm chuối, đu đủ và những trái cây mềm để giúp tiêu hóa tốt, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trẻ.
1. Một số nguyên tắc chung
- Cho trẻ uống nước ngay từ lần tiêu chảy đầu tiên, ngay cả khi trẻ chưa khát nước, cho uống sau mỗi lần trẻ đi đi ngoài.
- Nếu trẻ còn bú mẹ hoàn toàn thì cho bú tăng thêm, cho uống Orezon hoặc nước trắng sẽ tốt hơn là các dung dịch pha chế từ thức ăn.
- Nếu trẻ đã ăn sam (ăn dặm) thì bên cạnh việc cho uống Orezon cần cho ăn lỏng hơn như cháo loãng, bột loãng hoặc nước cơm có pha thêm tí muối, sữa chua…
- Cho trẻ uống nhiều tùy theo khả năng, nếu trẻ vẫn muốn uống thì nên cho uống thêm.
- Tiếp tục cho uống các dung dịch trên tới khi hết tiêu chảy.
- Nếu có sốt cao cần cho uống nhiều hơn.
2. Kĩ thuật và liều lượng cho uống
- Với trẻ em dưới 2 tuổi, cho uống bằng thìa, cứ 1 – 2 phút lại cho uống một thìa.
- Với trẻ lớn hơn cho uống từng ngụm nhỏ bằng cốc.
- Cho uống từ từ nhưng liên tục, đều đặn để trẻ kịp hấp thu, không nên cho uống ồ ạt dễ gây chướng bụng và nôn
2. Kĩ thuật và liều lượng cho uống
- CÁCH SỬ DỤNG GÓI ORESOL
Đấy là gói bột trắng có chứa muối natri, muối kali và đường glucoz. Khi dùng mới mở ra, hòa tan gói Oresol trong một lít nước đun sôi để nguội và cho uống liên tục trong ngày. Mục đích là bù nước và các chất điện giải trong dung dịch sinh lý của cơ thể bị mất đi khi tiêu chảy. Tùy theo tình trạng mất nước nhiều hay ít mà lượng nước uống vào trung bình như sau :Sơ sinh dưới 6 tháng : 250-500ml, từ 6 đến 24 tháng : 500-1000ml, từ 2-5 tuổi : 750-1500ml, trên 5 tuổi : từ 1000-2000ml theo yêu cầu.
2. Kĩ thuật và liều lượng cho uống
- Những điều cần lưu ý khi dùng gói oresol
- Một gói thuốc pha trong một lít nước sôi để nguội và cung cấp cho cơ thể một dung dịch nước điện giải chứa các ion Natri, clor, kali, citrat, bicarbonat, glucoza khan phù hợp với dịch sinh lý của cơ thể.
- Sau khi pha xong, dung dịch đuợc dùng trong 24 giờ, quá thời hạn thì bỏ phần thuốc còn lại.
- Không pha thuốc với nước khpáng vì trong nước khóang có sẵn các ion điện giải làm sai lệch tỉ lệ các chất điện giải được qui định.
- Không nên dùng các lọai nước ngọt có gaz để bù nước.
3. Theo dõi khi trẻ uống nước
- Khi lượng nước bù đã đủ, trẻ thường đi tiểu nhiều.
- Nếu mi mắt trẻ nề lên thì ngừng cho uống Orezon và chỉ cho uống nước hoặc bú mẹ. Khi hết phù nề mi mắt mà vẫn còn tiêu chảy thì lại cho uống Orezon tiếp.
- Nếu trẻ nôn, đợi 10 phút rồi lại cho uống Orezon nhưng tốc độ chậm hơn.
- Nếu sau 6 giờ cho uống đủ nước mà tình trạng mất nước không tiến triển tốt như trẻ vẫn tiếp tục tiêu chảy nhiều, bụng chướng, đi tiểu ít hoặc không đi tiểu, háo khát thèm uống dữ dội, da khô nhăn nheo, mắt trũng, môi se, đi ngoài ra nhầy máu, … thì phải cho trẻ đến cơ sở y tế khám ngay.
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)