Chương V. Bài 2. Tạo bảng trong văn bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung | Ngày 01/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương V. Bài 2. Tạo bảng trong văn bản thuộc Cùng học Tin học 5

Nội dung tài liệu:

Đào Thị Mộng Ngọc
 0909 546662  [email protected]
Nhữ Thị Phương Lan
 0908 158272  [email protected]
Intel® Teach Essentials Course
Chương trình Dạy học của Intel®
2006
“GIÁO DỤC nói chung
và DẠY HỌC nói riêng
là một hoạt động ĐẶC TRƯNG
cho nhân loại”.
Giới thiệu - Làm quen
4
Câu hỏi đặt ra
Mục tiêu của dạy học là gì?
Mục tiêu của giáo dục theo quan điểm của UNESCO là gì?
Giới thiệu - Làm quen
5
Thảo luận nhóm (5 phút)
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Một cách ngắn gọn
Bảo tồn và phát triển nguồn tri thức nhân loại.
Tạo nguồn nhân lực giúp xã hội phát triển.
Giới thiệu - Làm quen
6
Theo quan điểm của UNESCO
HỌC ĐỂ BIẾT
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG
HỌC ĐỂ LÀM
HỌC ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN
www.unesco.org/delors/fourpil.htm
7
Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện là:
“Phương pháp giáo dục phải nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Giới thiệu - Làm quen
8
Intel® Teach Essentials Course là gì?
Là một sáng kiến có tính toàn cầu của INTEL, với sự hỗ trợ của MICROSOFT, nhằm cải tiến việc dạy học phổ thông, hướng đến đào tạo một nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong thế kỉ XXI.
Giới thiệu - Làm quen
9
Giới thiệu - Làm quen
Từ năm học 2004 - 2005, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai thí điểm đào tạo chương trình Intel®Teach cho 85 cán bộ, giảng viên và 591 sinh viên. Kết quả cho thấy chương trình này tương thích với các học phần đã có trong chương trình đào tạo của Trường. Nó là động lực kết nối các giáo viên tương lai với công nghệ thông tin.
Ngày 03.11.2006, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và công ty Intel Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chính thức tích hợp chương trình Intel®Teach vào chương trình đào tạo của 11 khoa trong Trường. Chương trình này bắt đầu triển khai từ năm học 2006-2007.
10
Giới thiệu - Làm quen
Giáo trình:

Được hợp tác biên soạn bởi ICT (Institute of Computer Technology) Hoa kỳ và tập đoàn Intel.

KHÔNG PHẢI là một giáo trình Tin học
mà là giáo trình về PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ.

Có thể áp dụng cho SV chưa có nhiều kiến thức Tin học.
11
Giới thiệu - Làm quen
Giáo trình:
Dùng cho giáo viên đang đứng lớp và sinh viên Sư phạm.
Được dạy trên lớp 30 tiết.
Cần 30 tiết bài tập về nhà.
Yêu cầu soạn được hồ sơ bài dạy:
Kế hoạch bài học
Bài mẫu học sinh
Công cụ đánh giá
Công cụ hỗ trợ
12
Biết gắn các công cụ và tài nguyên công nghệ thông tin “bằng cách nào”, “khi nào”, “ở đâu” vào bài dạy.
Biết thiết kế bài học theo đúng trọng tâm chương trình và thiết kế tốt các công cụ đánh giá.
Biết thiết kế bộ giáo án theo phương pháp của Intel® Teach Essentials Course nhằm thu hút học sinh tham gia hoạt động theo từng nhóm thông qua các dự án giả lập tình huống do giáo viên ủy thác.
Giáo trình nhằm giúp cho người dạy học
13
Trong quá trình tham gia đó, HS sẽ dần hình thành các kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin như:
Sử dụng Internet.
Trao đổi email.
Truy tìm tài nguyên trên Internet.
Thiết kế web.
Soạn tài liệu bằng MS Word.
Báo cáo bằng PowerPoint.
Tuyên truyền bằng Publisher,…
và đồng thời nhờ đó kiến thức cần chuyển giao của bài học sẽ được hình thành (hoặc được củng cố, nâng cao) nơi HS.
14
Giáo trình nhằm giúp cho người dạy học
- Các hoạt động đó giúp hình thành ở HS kỹ năng làm việc theo nhóm (biết diễn đạt, giao tiếp, thuyết phục, bảo vệ ý kiến...), khai thác, thu thập, xử lý và chia sẻ thông tin trong cộng đồng để giải quyết những vấn đề phát sinh trong công việc.

 Đó là những kỹ năng mà một “con người tương lai của thời đại công nghệ thông tin” không thể không có.
15
Giáo trình nhằm giúp cho người dạy học
Trong quá trình học cần:
- Trao đổi thẳng thắn.
- Không khí học linh động, cởi mở.
Đảm bảo đủ giờ lên lớp và làm bài tập về nhà theo đúng yêu cầu.
Không làm việc riêng ở lớp.
Tuân thủ đúng nội quy của phòng máy.
Một số quy ước trong học phần
16
Không hút thuốc lá trong phòng máy.
Không để thức ăn trên bàn máy.
Trong giờ học ở lớp, KHÔNG tải các file multimedia/phần mềm trực tuyến.
17
Một số quy ước trong học phần
Quy ước về soạn thảo tài liệu:
1. Sử dụng font chữ UNICODE
2. Đối với tên của tập tin (Files và Folders):
Không dùng dấu tiếng Việt.
Dùng dấu cách _ (dưới); không dùng dấu cách – ( giữa).
18
Một số quy ước trong học phần
Ví dụ: Nguyen_Hai (không dùng Nguyễn-Hải)
anpham_hocsinh (không dùng anpham-hocsinh)
* Lưu ý: Mang theo SGK Lịch sử (Ban Cơ bản) trong mỗi buổi học

Sinh viên phải tắt màn hình máy tính

Sinh viên được dùng máy tính

Sinh viên làm việc theo nhóm

Ghi lại ý kiến của nhóm bằng văn bản và lưu trữ trên máy.
19
Một số quy ước trong học phần
CHƯƠNG TRÌNH “DẠY HỌC CỦA INTEL”
Mục tiêu của dạy học xét về mặt kỹ năng
Tác động của thời đại CNTT
Kỹ năng tư duy
Kỹ năng sống
Phân loại tư duy của Bloom
Bộ câu hỏi định hướng bài dạy
21
Dạy học theo dự án
(project-based learning)
 PBL
22
Mục tiêu của PPDH theo dự án
HS tiếp nhận được kiến thức của bài thông qua thực hiện “một dự án”.
Phân biệt được PPDH theo dự án với các PPDH tích cực khác.
23
THÔNG TIN ĐỂ SUY NGẪM!
24
Dự án: Giải pháp nào cho dịch cúm gia cầm đang lan tràn ở TP.HCM?
Tiến hành: HS đóng vai các chuyên gia tư vấn của trung tâm dịch tễ TP.HCM thực hiện việc tư vấn và tuyên truyền cho nhân dân ở TP.HCM về tính chất nguy hiểm của dịch cúm và các cách thức để phòng tránh.
Một ví dụ…
25
Từ thông tin suy ngẫm và ví dụ
Vậy:
Thế nào là dạy học theo dự án?
Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp này so với phương pháp dạy học truyền thống?
HS đóng vai các chuyên gia tư vấn của trung tâm dịch tễ TP.HCM thực hiện việc tư vấn và tuyên truyền cho nhân dân ở TP.HCM về tính chất nguy hiểm của dịch cúm và các cách thức để phòng tránh.
26
Nguồn gốc của hoạt động dự án
Một ngôi nhà vùng nông thôn
Bệnh dịch hoành hành
Cả gia đình đều bị bệnh truyền nhiễm
27
28
Bản chất của PBL
PBL là một phương pháp dạy học hướng HS đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống, được gọi là một dự án (project) mô phỏng môi trường mà các em đang sống và sinh hoạt.
29
Project này có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học/năm học.
Bản chất của PBL
30
Trong cách học theo dự án, HS làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống (authentic), theo sát chương trình học (curriculum-based) và có phạm vi kiến thức liên môn (interdisciplinary).
Bản chất của PBL
31
Các giai đoạn của DH dự án
1. Đưa vào nhà trường
2. Làm việc hợp tác
4. Thảo luận
3. Trao đổi trong
quá trình dự án
Vấn đề trong
thực tiễn
Giải pháp
Sự biến động
của thế giới
32
Mô hình dạy học theo dự án
2. Mô tả tổng quát DA
3. Lập kế hoạch DA
4. Thực hiện DA
5. Trình bày DA
6. Cơ cấu DA
Kết thúc DA
1. Phát hiện DA
7. Tương tác giữa các thành viên
33
MỘT GỢI Ý SƠ ĐỒ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Nội dung
Bài dạy
BÀI GIẢNG
CỦA GV
BÀI TẬP-
HƯỚNG DẪN


HỌCSINH
34
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH
Học sinh quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề.
Chính học sinh là người thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy kiến thức từ quá trình làm việc của các em.
35
Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà họ đang giải quyết là vấn đề có thật trong đời sống, và việc giải quyết vấn đề đòi hỏi những kỹ năng của “người lớn” như sự cộng tác và diễn giải.
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH
36
Cuối cùng, chính HS trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án và được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em.
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH
37
Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise) chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho HS của mình.
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN
38
Nội dung của PBL phải đảm bảo
Không đơn thuần là “làm thí nghiệm” trong phòng Lab mà phải gắn liền thực tế. Có những vấn đề “đời thường” mà HS quan tâm.
HS tìm thấy mối quan hệ liên môn trong đó.
Các vấn đề được đặt ra với đầy đủ tính phức tạp vốn có của nó. HS phải “vật lộn” với sự mơ hồ, sự phức tạp và tính không tiên liệu trước được.
Giúp HS phát triển kỹ năng: làm việc theo nhóm, về công nghệ, về tư duy, tự tổ chức…
39
VÍ DỤ
Đề tài: Nạn ô nhiễm môi trường
Dự án: HS sẽ đóng vai trò là những nhà môi trường và nghiên cứu một vấn đề môi trường đang tồn tại trong khu vực sống của các em. Nhóm sẽ lập kế hoạch một bài trình bày (video, PPT, ấn phẩm, web,...) để thông báo với mọi người về vấn đề cụ thể đó (ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn…) và đề xuất giải pháp.
40
Tính đa dạng của nhiệm vụ
HS có thể đảm nhận các công việc khác nhau và đem lại những sản phẩm khác nhau
41
Điểm giống nhau của các dự án này là gì?
Tất cả đều thu hút HS vào những kinh nghiệm sống có ý nghĩa, những vấn đề mà xã hội và cộng đồng đang thật sự quan tâm.
Chúng còn cho phép HS chọn lựa phương cách tiến hành để phù hợp với phong cách học (learning styles), năng lực và khả năng tư duy của từng em.
42
Thảo luận nhóm
Các nhóm hoạt động độc lập và thảo luận câu hỏi: “Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp này so với phương pháp dạy học truyền thống?”
Thời gian thảo luận là 5 phút.
Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác chú ý theo dõi và đóng góp ý kiến.
43
Thực trạng về PPDH hiện nay
Về cơ bản PPDH truyền thống vẫn là phương pháp phổ biến hiện nay trong nhà trường phổ thông.
Theo phương pháp này nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho HS là sách giáo khoa và giáo viên.
44
Những hạn chế của PPDH truyền thống
a. Tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ luôn luôn vượt xa tốc độ cập nhật kiến thức của SGK cho dù SGK được đổi mới hàng năm đi nữa thì việc cập nhật kiến thức vẫn chỉ dừng ở mức độ tương đối.
45
b. Theo PPDH truyền thống thì người thầy đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học:
Thầy “truyền đạt” kiến thức từ SGK đến HS. Trong điều kiện tối ưu, HS tiếp thu những gì được thầy truyền đạt. PPDH truyền thống không tạo điều kiện cho HS đi xa hơn kiến thức trong SGK.
Nói cách khác, “chuẩn” kiến thức là điểm đến cuối cùng.
Những hạn chế của PPDH truyền thống
46
c. Trong PPDH truyền thống, không có chỗ cho một môi trường cộng tác, trong đó từng thành viên đảm nhận một vai trò, một công việc cụ thể hướng đến một mục tiêu chung. Trong thực tế cuộc sống, kỹ năng làm việc trong một môi trường như vậy là điều thiết yếu để tồn tại.
Những hạn chế của PPDH truyền thống
47
d. Vì chương trình đổi mới chưa đồng bộ, thiếu tính cập nhật, do đó sự phát triển và niềm hứng thú của GV trong lãnh vực chuyên môn có phần giảm sút. Việc học hỏi, trau dồi kiến thức mang tính tự phát hơn là một đòi hỏi khách quan và thiết yếu của nghề nghiệp.
Những hạn chế của PPDH truyền thống
48
e. Về phía HS, mối quan tâm hàng đầu là tích lũy kiến thức để vượt qua các kỳ thi chứ không phải là việc áp dụng những gì đã học vào cuộc sống thật mà họ phải đối mặt sau khi rời trường.
Những hạn chế của PPDH truyền thống
49
Phương pháp học theo dự án (PBL) là
một trong những phương pháp tích cực
để khắc phục những hạn chế
của PPDH truyền thống
50
DH theo dự án giúp HS chuyển
Từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng.
Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp và trình bày.
Từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và dám chịu trách nhiệm.
Từ kiến thức đơn thuần về sự kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá trình.
Từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết.
Từ phụ thuộc vào GV sang chủ động tổ chức.
51
Thảo luận nhóm (5 phút)
Mỗi nhóm chọn 1 bài trong chương trình Lịch sử (Ban cơ bản).
 Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học đó.
Nghỉ giải lao (15 phút)
Hướng dẫn sử dụng bộ giáo trình
SÁCH:
Sách được đọc ở nhà là chính.
Đọc sách trên lớp theo yêu cầu của GV.
Chú ý cách đánh số phân mục trong sách.
Hiểu ý nghĩa các ICON bên lề trang sách
(Xem GIỚI THIỆU 04 hay PHỤ LỤC J01 trong sách)
54
ĐĨA CD:
Có HỒ SƠ BÀI DẠY mẫu
Có các biểu, bảng mẫu để thiết kế giáo án.
Chú ý dấu * báo: Nội dung đã dịch ra tiếng Việt.
Chú ý khi gặp cửa sổ:
Phải quyết định chính xác chọn OPEN hay SAVE
55
Hướng dẫn sử dụng bộ giáo trình
Trong quá trình học:
Sinh viên sẽ “đóng 2 vai”:
Giáo viên đang soạn giáo án.
Học sinh phổ thông thực hiện nhiệm vụ do
“giáo viên” giao.
SINH VIÊN
Vai giáo viên
Vai học sinh
Kế hoạch bài dạy
Tài liệu hỗ trợ HS
Tài liệu hỗ trợ GV
Công cụ đánh giá
Bài mẫu HS:
- Trình diễn
- Ấn phẩm
- Trang web
Bộ HỒ SƠ BÀI DẠY và cũng là
BÀI THI cuối khóa
56
GiỚI THIỆU CÁC MÔ-ĐUN CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Module 1: Khởi đầu
Module 2: Tìm tài liệu cho Hồ sơ bài dạy
Module 3: Tạo các bài trình bày đa phương tiện học sinh
Module 4: Tạo các ấn phẩm học sinh
Module 5: Xây dựng tài liệu hỗ trợ học sinh
Module 6: Tạo các trang web học sinh
Module 7: Tạo tư liệu trợ giúp giáo viên
Module 8: Lập kế hoạch thực hiện bài dạy
Module 9: Sắp xếp Hồ sơ bài dạy
Module 10: Trình diễn Hồ sơ bài dạy
57
58
Module 1
58
59
Xem MODULE 1.08 - 1.09
Tạo thư mục trên máy theo hướng dẫn
HOẠT
ĐỘNG 2
Lưu trên ổ D:/Intel_khoa Lichsu_K3?/Lop*/Nhom**/ho_ten)
* Lớp A hoặc B
** Nhóm 1, 2,….
60
HOẠT
ĐỘNG 2
Ý nghĩa các thư mục đã tạo
Trong vai “GV”, vai “HS” cần thư mục nào?
Vai GV
Vai HS
61
HOẠT
ĐỘNG 2
Ý nghĩa các thư mục đã tạo
Chứa gì trong các thư mục?
kehoach_baihoc: chứa kế hoạch bài dạy và
kế hoạch thực hiện bài dạy
congcu_danhgia: chứa bản thang điểm đánh
giá hoạt động của HS
anpham_hocsinh: chứa bài Publisher của HS
trinhdien_hocsinh: chứa bài PowerPoint của HS
…vv…
62
TẠO PHÍM TẮT KHỞI ĐỘNG ĐĨA CD CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Xem Module1.12
My Computer  Ổ đĩa CD (Intel)

 Program CD  Chọn IntelTTF
 Kích chuột phải  Send to  Desktop  Đóng cửa sổ My Computer  Kích đúp vào biểu tượng IntelTTF trên nền màn hình.
HOẠT
ĐỘNG 2
63
Kết quả trên màn hình máy tính
Thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau việc tạo thư mục và shortcut cho CD
HOẠT
ĐỘNG 2
64
Thực hành: Xem sơ lược CD
Mở CD để xem tổng quát cấu trúc
Vào Module 1 / Hoạt động 2 :
Mẫu Kế hoạch bài dạy để xem qua
Mẫu Kế hoạch bài dạy.
Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy để
xem qua bảng Tiêu chí đánh giá
Hồ sơ bài dạy.
HOẠT
ĐỘNG 2
65
Mở CD để xem tổng quát cấu trúc
Vào Module 1 / Hoạt động 2 :
Mẫu Kế hoạch bài dạy để xem qua
Mẫu Kế hoạch bài dạy.
Tiêu chí đánh giá Hồ sơ bài dạy để
xem qua bảng Tiêu chí đánh giá
Hồ sơ bài dạy.
HOẠT
ĐỘNG 2
Thực hành: Xem sơ lược CD
66
HOẠT
ĐỘNG 2
Bắt đầu 1 HỒ SƠ BÀI DẠY đầu tiên
Xem MODULE 1.14
Mở mẫu KẾ HOẠCH BÀI DẠY và lưu lại
với tên tự đặt.
Lưu tập tin KHBD này vào đâu ?
Xem MODULE 1.11
67
HOẠT
ĐỘNG 2
Tìm hiểu mẫu KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Xem MODULE 1.14 và 1.15 hoặc xem tập tin Kế hoạch bài dạy vừa lưu.
Có thể điền vào một số mục trong Kế hoạch bài dạy vừa lưu (dùng Word).
Bộ Hồ sơ bài dạy sẽ được hình thành từ
bản Kế hoạch bài dạy này.
68
HOẠT
ĐỘNG 2
Qui trình thiết kế 1 bộ Hồ sơ bài dạy
MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
CÂU HỎI BÀI HỌC
CÂU HỎI NỘI DUNG
CÂU HỎI KHÁI QUÁT
CÁC HOẠT ĐỘNG
GV
HS
69
HOẠT
ĐỘNG 2
Thành phần chủ yếu của 1 bộ HSBD
(nhắc lại)
Tiêu chí đánh giá
HỒ SƠ BÀI DẠY
70
HOẠT
ĐỘNG 2
Thành phần của 1 bộ HSBD
Ở nhà: Xem 1 HSBD mẫu trên CD:
“CD”Các ví dụ hồ sơ bài dạyTHCSKhám phá rừng mưa nhiệt đới
71
HOẠT
ĐỘNG 3
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
là gì?
72
HOẠT
ĐỘNG 3
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY là gì?
Bộ câu hỏi định hướng bài dạy là 1 hệ thống các câu
hỏi trong KHBD, dùng định hướng cho bài dạy đó đảm bảo
đáp ứng mục đích, chủ đề bài học đồng thời chú trọng nâng
cao tư duy của học sinh.
Bộ CHĐHBD gồm 3 loại câu hỏi:
- Câu hỏi khái quát (essential question)
- Câu hỏi bài học (unit question)
- Câu hỏi nội dung (contents question)
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
73
Một cơ sở lý luận để thiết kế
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
đảm bảo có định hướng phát triển tư duy cấp cao
Bảng phân loại B.BLOOM về các cấp độ tư duy
Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục”.
Trong đó B.Bloom có nêu ra các cấp độ nhận thức (gọi là bảng phân loại B.Bloom). Kết quả nghiên cứu này đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định ưu điểm của phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.
(Xem Phụ lục H Kỹ năng tư duy mức độ cao)
HOẠT
ĐỘNG 3
Thảo luận nhóm (5 phút)
1. Theo thang phân loại của B.Bloom có mấy cấp độ nhận thức?
2. Hãy kể tên và giải thích các cấp độ đó.
HOẠT
ĐỘNG 3
75
Biết : Là khả năng ghi nhớ và
nhận diện thông tin.
Hiểu : Là khả năng hiểu, diễn dịch,
diễn giải, giải thích hoặc suy diễn
(dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).
Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông
tin và kiến thức từ một sự việc này sang
sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết
trong hoàn cảnh mới).
Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết,
phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu
thành của thông tin hay tình huống.
Tổng hợp : Là khả năng hợp nhất
nhiều thành phần để tạo thành sự
vật lớn. Khả năng khái quát.
Đánh giá : Là khả năng phán xét giá trị
hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu
chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng
lý do).
Một cơ sở lý luận để thiết kế
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI dạy
đảm bảo có định hướng phát triển tư duy cấp cao
HOẠT
ĐỘNG 3
Bảng phân loại B.BLOOM về các cấp độ tư duy
76
Biết (Nhớ - knowledge)
Ghi nhớ hoặc nhận biết thông tin.
Biết là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.
Biết ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại. 
Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.
(Xem Phụ lục H Kỹ năng tư duy mức độ cao)
77
Biết
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy BIẾT
78
Các hoạt động phù hợp mức tư duy BIẾT
Vấn đáp tái hiện
Phiếu học tập
Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trước
Tra cứu thông tin
Các bài tập đọc
Thực hành hay luyện tập
Tìm các định nghĩa
Các trò chơi, câu đố ghi nhớ
79
Hiểu (comprehension)
Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức. 
Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ. 
Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả ).
80
Hiểu
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy HIỂU
81
Sắm vai tranh luận
Dự đoán
Đưa ra những dự đoán hay ước lượng
Cho ví dụ
Diễn giải 
Các hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂU
82
Vận dụng (application)
Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới. 
Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới. 
Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu ăn.
Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác. (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới).
83
Vận dụng
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNG
84
Các hoạt động mô phỏng:  Sắm vai và đảo vai trò.
Sáng tác chuyện báo, quảng cáo …
Xây dựng mô hình
Phỏng vấn 
Trình bày theo nhóm hoặc theo lớp
Tiến hành các thí nghiệm 
Xây dựng các phân loại
Các hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN DỤNG
85
Phân tích (analysis)
Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại. 
Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.
Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.
86
Phân tích
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCH
87
Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não)
Liệt kê chất lượng đặc trưng 
Xác định vấn đề 
Phác thảo tài liệu viết  
Đưa ra các suy luận  
So sánh và đối chiếu
Các hoạt động phù hợp mức tư duy PHÂN TÍCH
88
Tổng hợp (synthesis)
Ở mức độ này học viên phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới. 
Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới. 
Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.
Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật lớn.
89
Tổng hợp
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy TỔNG HỢP
90
Đạt được một kế hoạch độc đáo.
Xác định vấn đề, các mục đích, mục tiêu.
Tổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáo.
Chỉ ra làm thế nào các ý tưởng và sản phẩm có thể thay đổi.
Tìm những sự kết hợp mới.
Các hoạt động phù hợp mức tư duy TỔNG HỢP
91
Đánh giá (evaluation)
Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng. 
Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm. 
Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).
92
Đánh giá
Các động từ tương ứng với mức độ tư duy ĐÁNH GIÁ
93
Các hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁ
Đưa ra những đánh giá về bài trình bày và dự án của người khác.  
Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng.
Đánh giá ý tưởng và sản phẩm của ai đó. 
VẬN DỤNG CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY CỦA
B. BLOOM ĐỂ DẠY CHƯƠNG VI
BÀI 10: CÁCH MẠNG KH-CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
(Chương trình Lịch sử 12 - Ban cơ bản)
CÁCH MẠNG KH-CN VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
2. Những thành tựu nào sau đây là của cuộc CM KH-CN : pp sinh sản vô tính, máy tính điện tử, năng lương mặt trời, tàu thuỷ, pp nấu gan bằng than cốc…
4. Cuộc cách mạng KH-CN có những đặc điểm gì?
5. Cuộc cách mạng KH-CN có những thành tựu tiêu biểu nào?
6. CM KH-CN có đặc điểm gì khác với cuộc CMCN ở thế kỉ XVIII?
3. Tại sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ?
1. Cách mạng khoa học – công nghệ là gì?
8. Dưới tác động của cuộc CM KH – CN, trong tương lai, thế giới của chúng ta sẽ ra sao?
7. Các em có nhận xét gì về những tác động của cuộc CM KH-CN đến đời sống con người?
1. Cách mạng khoa học – công nghệ là gì?
4. Cuộc cách mạng KH-CN có những đặc điểm gì?
5. Cuộc cách mạng KH-CN có những thành tựu tiêu biểu nào?
6. CM KH-CN có đặc điểm gì khác với cuộc CMCN ở thế kỉ XVIII?
3. Tại sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ?
7. Các em có nhận xét gì về những tác động của cuộc CM KH-CN đến đời sống con người?
8. Dưới tác động của cuộc CM KH – CN, trong tương lai, thế giới của chúng ta sẽ ra sao?
2. Những thành tựu nào sau đây là của cuộc CM KH-CN : pp sinh sản vô tính, máy tính điện tử, năng lương mặt trời, tàu thuỷ, pp nấu gan bằng than cốc…
97
HOẠT
ĐỘNG 3
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Câu hỏi Khái quát - Câu hỏi Bài học:
Hướng vào trọng tâm của môn học,định hướng vào các ý quan trọng và xuyên suốt.
Không chỉ có một câu trả lời hiển nhiên “đúng”
Khơi dậy sự chú ý của học sinh
Câu hỏi khái quát có thể dựa theo những câu hỏi kinh điển chung của nhân loại.
Câu hỏi Nội dung:
Hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiêu bài học.
Có chủ đề cụ thể, gần gũi với HS và ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi.
Có câu trả lời “đúng” rõ ràng.
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY là gì?
98
HOẠT
ĐỘNG 3
Câu hỏi Khái quát - Câu hỏi Bài học:
Hướng vào trọng tâm của môn học, định hướng vào các ý quan trọng và xuyên suốt.
Không chỉ có một câu trả lời hiển nhiên “đúng”
Khơi dậy sự chú ý của học sinh
Câu hỏi Nội dung:
Hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiêu bài học.
Có chủ đề cụ thể, gần gũi với HS và ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi.
Có câu trả lời “đúng” rõ ràng.
99
HOẠT
ĐỘNG 3
Thí dụ



Khát vọng lớn nhất của con người là gì ?


Thế hệ trẻ VN phải làm gì để đưa trình độ KHKT của VN vươn lên đuổi kịp trình độ KH-CN của thế giới?
Cuộc CM KH –CN có những đặc điểm gì ?
Những tác động tích cực của cuộc CM KH - CN đối với cuộc sống con người là gì?
100
Các nhóm chọn chủ đề, thiết kế các câu hỏi nội dung, câu hỏi bài học và câu hỏi khái quát.
HOẠT
ĐỘNG 3
Ở NHÀ
Câu hỏi khái quát đối với chương trình Intel® Teach essentials course
Làm sao công nghệ có thể được sử dụng như một công cụ phục vụ học tập và không chỉ dừng ở đó?
101
102
HOẠT
ĐỘNG 3
Đọc tài liệu trên CD:
Tài liệu tham khảo / Câu hỏi khái quát /
Các ví dụ về câu hỏi bài học và
câu hỏi khái quát
Ở NHÀ
103
Xem tài liệu (sách và CD) về:
Các phần đã học.
Xem SGK Lịch sử (Ban cơ bản), mỗi nhóm chọn 1 bài dạy để chuẩn bị thiết kế HSBD.
Đặt câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi nội dung cho bài dạy đó.
HOẠT
ĐỘNG 3
Ở NHÀ
104
GỢI Ý CÁCH ĐẶT CÂU HỎI KHÁI QUÁT VÀ BÀI HỌC
Suy nghĩ tìm những câu hỏi của mình, sau đó trao đổi với các GV khác, hoặc với bạn bè của mình để trau chuốt thêm.
Hướng tới những câu hỏi khái quát và bài học dùng từ nghi vấn “Thế nào” và “Tại sao” hơn là dùng từ “Cái gì, Ai”, hoặc “Khi nào”.
Tránh những câu hỏi về định nghĩa hoặc hiểu về
một quá trình “đơn giản”.
Tự hỏi xem câu hỏi đó có chỉ một, hoặc một nhóm hẹp các câu trả lời đúng không? Nếu thế, thì đó không phải là câu hỏi khái quát hay bài học.
Có cần nhiều thời gian để hiểu tường tận và trả lời câu hỏi đó không? Câu hỏi có đang được các nhà khoa học, triết học, văn học nghiên cứu hay không? Nếu đúng thì bạn gần như đã tìm được một câu hỏi KHÁI QUÁT hay BÀI HỌC tuyệt vời!
105
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Phương pháp
DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI
(inquiry-based learning)
TẠI SAO LẠI CẦN CÓ
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY?
Lý do 1:
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
HOẠT
ĐỘNG 3
106
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Phương pháp DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI
Không phải là SUY NGHĨ CÁI GÌ
Hỏi
Trả lời
Hỏi
Khảo sát
Đề xuất
Thảo luận
Phản ánh
Giáo viên
Học sinh
mà là SUY NGHĨ NHƯ THẾ NÀO !
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
"Tell me and I forget,
show me and I remember,
involve me and I understand."
HOẠT
ĐỘNG 3
“Nói cho tôi, tôi sẽ quên,
Chỉ cho tôi, tôi sẽ nhớ,
Liên quan đến tôi, tôi sẽ hiểu"
Về nhà xem thêm trên CD:
CD/câu hỏi khái quát/
Tài nguyên cho việc tạo các câu hỏi bài học
và câu hỏi khái quát/
Cách học dựa trên câu hỏi
108
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI
TẠI SAO LẠI CẦN CÓ
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY?
Lý do 1:
Hỗ trợ Dạy học Liên môn
Lý do 2:
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
HOẠT
ĐỘNG 3
Dạy học liên môn
(interdisciplinary learning)
?
109
Ví dụ về dạy học liên môn:
Nhiều câu hỏi bài học khác nhau triển khai cùng một câu hỏi khái quát.
Câu hỏi khái quát
Môn Sử:
Chiến tranh làm thay đổi nền kinh tế như thế nào?
Môn Toán:
Các nghịch lý thúc đẩy
sự phát triển Toán học như
thế nào?
Môn Sinh:
Động vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường như thế nào?
Mâu thuẫn tạo ra sự thay đổi thế nào?
HOẠT
ĐỘNG 3
110
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI
Lý do 1:
Hỗ trợ Dạy học liên môn
Lý do 2:
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
Intel Teach Essentials Course rất khuyến khích
việc Dạy học Liên môn (interdisciplinary learning)
và đã chuẩn bị cho điều này thông qua một số
thành phần của bộ Hồ sơ bài dạy.
HOẠT
ĐỘNG 3
111
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Dạy học liên môn là gì?
Khảo sát một chủ đề, vấn đề hoặc đề tài bằng cách sử dụng phương pháp và ngôn ngữ riêng của nhiều môn học nhưng cùng nhằm vào mục đích phát triển quá trình học tập trong mỗi môn.
HOẠT
ĐỘNG 3
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
112
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trong dạy học liên môn có thể:
Có nhiều giáo viên cùng làm việc với nhau để xây dựng và dạy một bài dạy liên môn theo cùng một chủ đề (thể hiện trong câu hỏi khái quát).
HOẶC
Một giáo viên tích hợp nhiều môn khác nhau trong chính bài dạy của riêng mình.
HOẠT
ĐỘNG 3
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
113
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Dạy học liên môn để làm gì?
Đơn giản, cuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội và tự nhiên.
Nhận ra đặc trưng của mỗi môn cũng như sự liên quan giữa các môn với nhau.
Tạo điều kiện cho HS học tập liên môn nhiều hơn, thay vì các mảnh kiến thức có thể có ý nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì với HS.
Không có “vấn đề” nào có thể giải quyết mà chỉ cần kiến thức của một môn học.
HOẠT
ĐỘNG 3
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
114
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ
TẠI SAO LẠI CẦN CÓ
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY?
Lý do 1:
Rèn luyện HS hướng đến
kỹ năng tư duy cấp cao hơn
Lý do 3:
a
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
DẠY HỌC LIÊN MÔN
Lý do 2:
a
A
HOẠT
ĐỘNG 3
115
Lập bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Dạy học dựa trên câu hỏi
Dạy học Liên môn
Rèn luyện HS phát triển
kỹ năng tư duy cấp cao
(theo phân loại B.Bloom)
What ?
Why ?
Câu hỏi khái quát
Câu hỏi bài học
Câu hỏi nội dung
Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY
HOẠT
ĐỘNG 3
Ý tưởng dự án
Phát biểu tên dự án trong
kế hoạch bài dạy của nhóm
Kết luận: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU, NGỮ CẢNH rõ ràng
Ví dụ:
116
Giới thiệu dự án : Học sinh sẽ đóng vai cán bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi giới thiệu cho bà con nông dân về việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CM KH _CN trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Củ Chi
Giới thiệu tên dự án : Giới thiệu những ứng dụng của các thành tựu của cuộc CM KH – CN trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Củ Chi
Thảo luận giữa các nhóm để chia sẻ với nhau về:
1. Tên bài hoặc phần nội dung bài dạy có liên
quan đến thực hiện dự án.
2. Ý tưởng dự án (giới thiệu dự án).
3. Phát biểu tên dự án.
4. Bộ câu hỏi định hướng bài dạy (các câu hỏi
khung chương trình).
15 phút thảo luận nhóm
Mỗi nhóm trình bày các vấn đề thảo luận ở trên
NGHỈ GIẢI LAO 10 PHÚT
117
Cho điểm 0, 1, 2 (lớn hơn là tốt hơn)
Các nhóm thảo luận trong 2 phút
Có cần thiết phải làm cùng lúc 3 bài tập học sinh không?
118
3 BÀI TẬP GIAO CHO HS
Các nhóm trình bày nội dung 3 bài tập giao cho HS
119
Bước 3 : Giao nhiệm vụ cho học sinh
Mỗi nhóm hoàn thành một nhiệm vụ sau:
Làm 1 bài trình diễn đa phương tiện : HS đóng vai các bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi giới thiệu cho bà con nông dân về việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CM KH-CN trong sản xuất nông nghiệp ở h.Củ Chi
Làm 1 ấn phẩm (Publisher) : HS đóng vai các bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi làm tờ rơi giới thiệu những thành quả của việc áp dụng các thành tựu của cuộc CM KH –CN và sản xuất nông nghiệp
Làm 1 website : HS đóng vai các bộ phòng nông nghiệp huyện Củ Chi lập 1 website giới thiệu những thành tựu của cuộc CM KH-CN và những tác động của nó đên đời sống nông nghiệp.
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Hoạt động: Soạn 1 bộ giáo án CỤ THỂ theo phương pháp Intel Teach Essentials Course.
Đóng vai: Sinh viên đóng vai GIÁO VIÊN cấp 3 đang soạn giáo án và đồng thời cũng đóng vai HỌC SINH tiếp nhận giáo án đó.
Sản phẩm: Bộ HỒ SƠ BÀI DẠY cụ thể.
120
121
ÔN TẬP
Những cơ sở lí thuyết của chương trình:
Kỹ năng tư duy.
Phương pháp dạy học dựa trên dự án; dạy
tích hợp/liên môn; bộ câu hỏi định hướng
bài dạy.
Lập kế hoạch bài dạy.
121
NGHỈ GIẢI LAO 5 PHÚT
122
3 CÂU HỎI ĐẶT RA
1. Tìm thông tin từ đâu?
2. Tìm thông tin bằng cách nào?
3. Có quyền dùng thông tin tìm được một cách tùy ý không?
123
Module 2
124
HOẠT
ĐỘNG 1
Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN
Bạn biết gì về luật bản quyền?
Hãy thử trả lời 4 tình huống sau
là ĐÚNG hay SAI (theo luật bản quyền)
1) Một HS tải về 10 tấm ảnh từ nhiều website khác nhau dùng cho bài trình diễn của mình. Ở slide cuối, HS này có ghi đ/c các trang web nơi đã lấy hình.
2) Một cô giáo sao chép 1 bài báo từ một tạp chí, trích vài đoạn từ một tuyển tập thơ của một thi sĩ và 30 trang truyện ngắn của một tác giả để làm một sổ tay tư liệu học tập cho HS của cô. Ở cuối sổ tay, cô giáo liệt kê đầy đủ nguồn gốc các trích dẫn trên.
3) Một nữ sinh tải 1 bài hát ưa thích để làm nhạc nền cho bài trình diễn đa phương tiện của mình. Bài trình diễn này chỉ được chiếu tại lớp thôi.
4) Một thầy giáo tải về từ Internet một phần mềm chia sẻ (shareware) và cài lên tất cả các máy tính trong phòng máy của trường để HS của GV này làm một dự án đặc biệt cần phần mềm này. GV này không trả $25 tiền phần mềm cho mỗi cài đặt. Trong vòng 1 tháng GV này gỡ chương trình trên ra khỏi các máy đã cài nó.
HOẠT
ĐỘNG 1
Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN
Xem CD
Module 2
Hoạt động 1
Sự hỗn độn về bản quyền
10 phút bắt đầu
Hết 10 phút
126
HOẠT
ĐỘNG 1
Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN
1) Một HS tải về 10 tấm ảnh từ nhiều website khác nhau dùng cho bài trình diễn của mình. Ở slide cuối, HS này có ghi đ/c các trang web nơi đã lấy hình.
ĐÚNG
127
HOẠT
ĐỘNG 1
Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN
2) Một cô giáo sao chép 1 bài báo từ một tạp chí, trích vài đoạn từ một tuyển tập thơ của một thi sĩ và trọn 30 trang truyện ngắn của một tác giả để làm một sổ tay tư liệu học tập cho HS của cô. Ở cuối sổ tay, cô giáo liệt kê đầy đủ nguồn gốc các trích dẫn trên.
SAI
128
HOẠT
ĐỘNG 1
Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN
3) Một nữ sinh tải 1 bài hát ưa thích để làm nhạc nền cho bài trình diễn đa phương tiện của mình. Bài trình diễn này chỉ được chiếu tại lớp thôi.
SAI
129
HOẠT
ĐỘNG 1
Tìm hiểu LUẬT BẢN QUYỀN
4) Một thầy giáo tải về từ Internet một ph�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)