Chương V. §4. Phương sai và độ lệch chuẩn
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Trang |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §4. Phương sai và độ lệch chuẩn thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Giáo sinh: Đỗ Thị Thu Trang
BÀI 4:
PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
Ví dụ 1: Giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong một tuần lao động của
7 công nhân tổ 1 là: 180, 190, 190, 200, 210, 210, 220 (1)
7 công nhân tổ 2 là: 150, 170, 170, 200, 230, 230, 250 (2)
- Số trung bình cộng của dãy (1) và dãy (2) lần lượt là:
- Các độ lệch của mỗi số liệu thống kê ở dãy 1 đối với số trung bình cộng là:
(180-200) ; (190-200) ; (190-200) ; (200-200) ; (210-200); (210-200) ; (220-200)
Bình phương các độ lệch ở dãy 1 là:
Trung bình cộng của các bình phương độ lệch ở dãy 1 là:
171,4
Tương tự
I. PHƯƠNG SAI
Phương sai được tính bằng trung bình cộng của các bình phương độ lệch của mỗi số liệu thống kê so với số trung bình cộng.
1. Định nghĩa: Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó.
I. PHƯƠNG SAI
2. Ý nghĩa :
Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số TBC bằng nhau hoặc xấp xỉ bằng nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số TBC) của các số liệu thống kê càng bé.
Ví dụ 2:
- Số TBC của bảng 4 là:
- Phương sai của bảng 4 được tính như sau:
31
31
I. PHƯƠNG SAI
3. Công thức tính phương sai:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
4. Đơn vị
Phương sai có đơn vị bằng bình phương đơn vị của số liệu thống kê
I. PHƯƠNG SAI
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Giáo sinh: Đỗ Thị Thu Trang
BÀI 4:
PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
Ví dụ 1: Giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong một tuần lao động của
7 công nhân tổ 1 là: 180, 190, 190, 200, 210, 210, 220 (1)
7 công nhân tổ 2 là: 150, 170, 170, 200, 230, 230, 250 (2)
- Số trung bình cộng của dãy (1) và dãy (2) lần lượt là:
- Các độ lệch của mỗi số liệu thống kê ở dãy 1 đối với số trung bình cộng là:
(180-200) ; (190-200) ; (190-200) ; (200-200) ; (210-200); (210-200) ; (220-200)
Bình phương các độ lệch ở dãy 1 là:
Trung bình cộng của các bình phương độ lệch ở dãy 1 là:
171,4
Tương tự
I. PHƯƠNG SAI
Phương sai được tính bằng trung bình cộng của các bình phương độ lệch của mỗi số liệu thống kê so với số trung bình cộng.
1. Định nghĩa: Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó.
I. PHƯƠNG SAI
2. Ý nghĩa :
Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số TBC bằng nhau hoặc xấp xỉ bằng nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số TBC) của các số liệu thống kê càng bé.
Ví dụ 2:
- Số TBC của bảng 4 là:
- Phương sai của bảng 4 được tính như sau:
31
31
I. PHƯƠNG SAI
3. Công thức tính phương sai:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
4. Đơn vị
Phương sai có đơn vị bằng bình phương đơn vị của số liệu thống kê
I. PHƯƠNG SAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)