Chương V. §3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim Phượng |
Ngày 08/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Slide 1
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho điểm trung bình từng môn học trong học kì I của học sinh A là
9,0 7,5 9,5 8,4 8,0 7,8 8,0 8,4 9,0 7,8 8,0
Tính điểm trung bình học kì I (không kể hệ số) của học sinh A?
Điểm trung bình HK I của học sinh A:
Giải
Máy tính
Slide 2
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
SỐ TRUNG VỊ. MỐT
§3
Slide 3
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
III. MỐT
§3
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)
II. SỐ TRUNG VỊ
NỘI DUNG
Slide 4
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
?
* Giả sử mẫu số liệu:
x1
n
x2
xk
…
…
n2
n1
nk
Trong đó:
n = n1 + n2 + … + nk.
n1
n2
nk
Số trung bình:
I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (SỐ TRUNG BÌNH)
Slide 5
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Ví dụ 1: Điểm trung bình các môn của học sinh được cho trong bảng sau:
?
Tính điểm trung bình của học sinh bằng nhiều cách?
Nhóm
3 phút
Giải
Đồng hồ
Slide 6
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Công thức liên hệ giữa số trung bình và tần số
Tần số và tần suất liên hệ bởi công thức
Ví dụ 1:
Công thức liên hệ giữa số trung bình và tần suất
?
?
?
Là công thức liên hệ giữa số trung bình và tần suất.
Hướng dẫn:
Slide 7
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Cách 2:
Ví dụ 1:
Điểm trung bình của học sinh:
Cách 1:
Giải
Máy tính
Slide 8
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
-Tìm giá trị đại diện của từng lớp.
-Xem giá trị đại diện như giá trị trong bảng phân bố tần số và tần suất rồi tính chiều cao trung bình.
Ví dụ 2: Tính chiều cao trung bình của 36 học sinh (đơn vị cm) được cho trong bảng sau:
=???
Hướng dẫn
Làm 3 phút
Đồng hồ
Giải
Slide 9
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
I- SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)
Tần số
Giá trị đại diện
= 165
= 171
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị cm)
Cộng
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp số đo chiều cao (cm)
100%
n = 36
16,7
33,3
36,1
13,9
6
12
13
5
Tần suất (%)
Giá trị đại diện
Lớp [150; 156)
c1 =
150
156
+
2
= 153
153
Chiều cao trung bình:
Lớp [156; 162)
c2 =
156
162
+
2
= 159
159
Lớp [162; 168)
c3 =
162
168
+
2
165
Lớp [168; 174]
c4 =
168
174
+
2
171
Máy tính
Slide 10
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Công thức tính số trung bình cộng của các
số liệu thống kê:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
với ni, fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + … + nk).
với ci, ni, fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + … + nk).
Slide 11
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Một kết quả khác
Bài tập 1: Cho dãy số liệu thống kê: 21, 23, 24, 25, 22, 20. Số trung bình cộng của các số liệu đã cho là:
22,5
23
23,5
Kết quả
Đ
S
S
S
B
C
A
D
Máy tính
Slide 12
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
32,83
51,33
52,83
Một số khác
Bài tập 2: Người bán sách thống kê số tiền mua sách (đơn vị: nghìn đồng) của 30 khách hàng trong một ngày:
Kết quả
S
S
S
Đ
Số tiền trung bình mua sách của khách hàng là:
A
B
C
D
Máy tính
Slide 13
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
16,17 kg
41,4 kg
42,4 kg
Một số khác
Bài tập 3: Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là: 50 kg, 38 kg, 40 kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là:
Kết quả
S
Đ
S
S
A
B
D
C
Máy tính
Slide 14
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Bài tập về nhà 1, 2, 5 SGK trang 122, 123.
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho điểm trung bình từng môn học trong học kì I của học sinh A là
9,0 7,5 9,5 8,4 8,0 7,8 8,0 8,4 9,0 7,8 8,0
Tính điểm trung bình học kì I (không kể hệ số) của học sinh A?
Điểm trung bình HK I của học sinh A:
Giải
Máy tính
Slide 2
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
SỐ TRUNG VỊ. MỐT
§3
Slide 3
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
III. MỐT
§3
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)
II. SỐ TRUNG VỊ
NỘI DUNG
Slide 4
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
?
* Giả sử mẫu số liệu:
x1
n
x2
xk
…
…
n2
n1
nk
Trong đó:
n = n1 + n2 + … + nk.
n1
n2
nk
Số trung bình:
I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (SỐ TRUNG BÌNH)
Slide 5
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Ví dụ 1: Điểm trung bình các môn của học sinh được cho trong bảng sau:
?
Tính điểm trung bình của học sinh bằng nhiều cách?
Nhóm
3 phút
Giải
Đồng hồ
Slide 6
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Công thức liên hệ giữa số trung bình và tần số
Tần số và tần suất liên hệ bởi công thức
Ví dụ 1:
Công thức liên hệ giữa số trung bình và tần suất
?
?
?
Là công thức liên hệ giữa số trung bình và tần suất.
Hướng dẫn:
Slide 7
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Cách 2:
Ví dụ 1:
Điểm trung bình của học sinh:
Cách 1:
Giải
Máy tính
Slide 8
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
-Tìm giá trị đại diện của từng lớp.
-Xem giá trị đại diện như giá trị trong bảng phân bố tần số và tần suất rồi tính chiều cao trung bình.
Ví dụ 2: Tính chiều cao trung bình của 36 học sinh (đơn vị cm) được cho trong bảng sau:
=???
Hướng dẫn
Làm 3 phút
Đồng hồ
Giải
Slide 9
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
I- SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)
Tần số
Giá trị đại diện
= 165
= 171
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị cm)
Cộng
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp số đo chiều cao (cm)
100%
n = 36
16,7
33,3
36,1
13,9
6
12
13
5
Tần suất (%)
Giá trị đại diện
Lớp [150; 156)
c1 =
150
156
+
2
= 153
153
Chiều cao trung bình:
Lớp [156; 162)
c2 =
156
162
+
2
= 159
159
Lớp [162; 168)
c3 =
162
168
+
2
165
Lớp [168; 174]
c4 =
168
174
+
2
171
Máy tính
Slide 10
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Công thức tính số trung bình cộng của các
số liệu thống kê:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
với ni, fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + … + nk).
với ci, ni, fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + … + nk).
Slide 11
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
Một kết quả khác
Bài tập 1: Cho dãy số liệu thống kê: 21, 23, 24, 25, 22, 20. Số trung bình cộng của các số liệu đã cho là:
22,5
23
23,5
Kết quả
Đ
S
S
S
B
C
A
D
Máy tính
Slide 12
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
32,83
51,33
52,83
Một số khác
Bài tập 2: Người bán sách thống kê số tiền mua sách (đơn vị: nghìn đồng) của 30 khách hàng trong một ngày:
Kết quả
S
S
S
Đ
Số tiền trung bình mua sách của khách hàng là:
A
B
C
D
Máy tính
Slide 13
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
16,17 kg
41,4 kg
42,4 kg
Một số khác
Bài tập 3: Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là: 50 kg, 38 kg, 40 kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là:
Kết quả
S
Đ
S
S
A
B
D
C
Máy tính
Slide 14
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
4/6/2010
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Bài tập về nhà 1, 2, 5 SGK trang 122, 123.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)