Chương V. §3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang | Ngày 08/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Chương V. §3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT DẠY:49
MÔN : Toán




TRƯ
Ví d? 1:
gi?i:


�3. SƠ
I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):
Tính trung bình c?ng c?a hai s?: 5 và 9
Trung bình c?ng c?a hai s? 5 và 9 là :
Ví d?2:
Tính giá trị trung bình năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh:
Giải:


�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):
153
159
165
171
Giá trị đại diện
(xi)
Ví dụ3:
Tính chiều cao trung bình của 36 học sinh:
Giải:

Ta có thể tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê theo các công thức sau:
*Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất:
*Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
trong đó ni, fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + … + nk).
trong đó ci, ni, fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + … + nk).

�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):


I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):










�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

Tính nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 (30 năm)
Tính nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 (30 năm)
Hoạt động nhóm


I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):










�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

Ví dụ4:
Điểm thi môn toán cuối học kì I của một nhóm 9 học sinh lớp 10 là:
1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10
Điểm trung bình của cả nhóm là:
II-SỐ TRUNG V?:
Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị Me là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn.
Số trung vị trong ví dụ 4 là:
Me = 7


I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):




II-SỐ TRUNG V?:
S?p th? t? c�c s? li?u th?ng k� th�nh d�y khơng gi?m (ho?c khơng tang). S? trung v? Me l� s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� l? v� l� trung bình c?ng hai s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� ch?n.
�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

Ví dụ5:
Điểm thi môn toán của 6 học sinh lớp 10 là: 2; 8; 1; 9; 10; 9.
Tìm số trung vị của dãy số trên.
Giải:

Sắp xếp dãy số tăng dần: 1; 2; 8; 9; 9; 10
Do n = 6 nên số trung vị là trung bình cộng của hai số thứ 3 và thứ 4. Vậy:
Ta có thể sắp xếp dãy số giảm dần:
10; 9; 9; 8; 2; 1
Số trung vị là 8,5


I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):




II-SỐ TRUNG V?:
S?p th? t? c�c s? li?u th?ng k� th�nh d�y khơng gi?m (ho?c khơng tang). S? trung v? Me l� s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� l? v� l� trung bình c?ng hai s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� ch?n.
�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

Ví dụ5:
Khi tiến hành thống kê số áo sơ mi nam bán được trong một quý, ở một cửa hàng người ta thu được bảng số liệu:
Hãy tính số trung vị của số liệu thống kê cho ở bảng trên.
Trong bảng phân bố tần số trên, giá trị nào của bảng số liệu có tần số lớn nhất ?
Me=39
38 và 40


I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):




II-SỐ TRUNG V?:
S?p th? t? c�c s? li?u th?ng k� th�nh d�y khơng gi?m (ho?c khơng tang). S? trung v? Me l� s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� l? v� l� trung bình c?ng hai s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� ch?n.
�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT

Ví dụ6:
III-M?T:
Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MO.
Tìm mốt trong bảng phân bố tần số sau:
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC


I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH):




II-SỐ TRUNG V?:
S?p th? t? c�c s? li?u th?ng k� th�nh d�y khơng gi?m (ho?c khơng tang). S? trung v? Me l� s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� l? v� l� trung bình c?ng hai s? d?ng gi?a d�y n?u s? ph?n t? l� ch?n.
III-MỐT:
M?t c?a m?t b?ng ph�n b? t?n s? l� gi� tr? cĩ t?n s? l?n nh?t v� du?c kí hi?u l� MO.
�3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
SỐ TRUNG VỊ. MỐT

Câu 1: Điểm thi học kỳ môn Văn của 50 hs như sau:
Số trung bình của bảng phân bố trên (Chính xác đến 0,01) là ?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 2: Khi độ lệch các số liệu trong mẫu quá lớn thì đại lượng nào thích hợp đại diện cho các số liệu trong mẫu?
Số trung bình
Số trung vị
Mốt
Tần số
Câu 3:
Mốt của bảng trên là :
a. 45. b. 9
c. 5. d. 35
Về nhà :
* H?c thu?c công thức tính giá trị trung bình, định nghĩa số trung vị, mốt.
* Giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 122, 123.
Xin kính chào
Quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)