Chương V. §2. Biểu đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Duẩn |
Ngày 08/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §2. Biểu đồ thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Tổ toán
Người dạy: Nguyễn Thị Hồng Phương
Tại lớp : 10A3
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T (đơn vị: g)
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?
b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp của mỗi lớp sau?
[70;80); [80; 90); [90; 100); [100; 110); [110; 120)
Lớp khối lượng (g)
Tần số
Tần suất (%)
[70; 80)
[80; 90]
[90; 100)
[100; 110)
[110; 120)
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100(%)
Bảng phân bố tần số và tần suất khối lượng của 30 quả cà chua
Biểu đồ
I- biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc Tần suất
1.Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1:
Để mô tả bảng tần suất ghép lớp trong bảng 1, ta vẽ
biểu đồ tần suất hình cột sau:
...
Tần suất
Khối lượng (g)
1
o
70
80
90
100
110
120
10
20
30
40
Biểu đồ tần suất hình cột về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây
Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột
+) Chọn hệ trục tọa độ vuông góc. Trên trục hoành là đơn vị của dấu hiệu được nghiên cứu, đơn vị trên trục tung là tần suất
( Để đồ thị đẹp, một số đồ thị ta phải cắt bỏ đoạn nào đó của trục hoành hoặc trục tung để rút ngắn hình vẽ. Phần "." là phần hình vẽ bị cắt bỏ)
+) Trên trục hoành đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của các lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài của các khoảng bằng bề rộng của các lớp)
+) Lấy các khoảng trên làm các cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ dài của các đường cao bằng tần suất của các lớp tương ứng và nằm về phía chiều dương của trục tung
Ví dụ 2:
Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 ( 30 năm )
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột
...
Tần suất
Nhiệt độ (0C)
1
o
15
17
19
21
23
10
20
30
40
Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990
43,3
3,3
16,7
36,7
2) Đường gấp khúc tần suất.
+) Khái niệm giá trị đại diện của một lớp
Trên mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm (ci; fi), i = 1, 2, 3, . trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i).
+ Vẽ các đoạn nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1), i = 1, 2, 3,.ta thu được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất
...
Tần suất
Khối lượng (g)
1
o
70
80
90
100
110
120
10
20
30
40
75
85
95
105
115
Đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây.
Ví dụ 3:
Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 ( 30 năm )
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ đường gấp khúc tần suất.
Tần suất
Nhiệt độ (0C)
43,3
...
1
o
15
17
19
21
23
10
20
30
40
16
18
20
22
16,7
36,7
Đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990.
3,3
3) Chú ý:
Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số.
Bài tập về nhà: Bài số 1, 2 (trang 118 - SGK)
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy cô và các em
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy cô và các em
Người dạy: Nguyễn Thị Hồng Phương
Tại lớp : 10A3
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T (đơn vị: g)
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?
b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp của mỗi lớp sau?
[70;80); [80; 90); [90; 100); [100; 110); [110; 120)
Lớp khối lượng (g)
Tần số
Tần suất (%)
[70; 80)
[80; 90]
[90; 100)
[100; 110)
[110; 120)
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100(%)
Bảng phân bố tần số và tần suất khối lượng của 30 quả cà chua
Biểu đồ
I- biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc Tần suất
1.Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1:
Để mô tả bảng tần suất ghép lớp trong bảng 1, ta vẽ
biểu đồ tần suất hình cột sau:
...
Tần suất
Khối lượng (g)
1
o
70
80
90
100
110
120
10
20
30
40
Biểu đồ tần suất hình cột về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây
Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột
+) Chọn hệ trục tọa độ vuông góc. Trên trục hoành là đơn vị của dấu hiệu được nghiên cứu, đơn vị trên trục tung là tần suất
( Để đồ thị đẹp, một số đồ thị ta phải cắt bỏ đoạn nào đó của trục hoành hoặc trục tung để rút ngắn hình vẽ. Phần "." là phần hình vẽ bị cắt bỏ)
+) Trên trục hoành đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của các lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài của các khoảng bằng bề rộng của các lớp)
+) Lấy các khoảng trên làm các cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ dài của các đường cao bằng tần suất của các lớp tương ứng và nằm về phía chiều dương của trục tung
Ví dụ 2:
Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 ( 30 năm )
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột
...
Tần suất
Nhiệt độ (0C)
1
o
15
17
19
21
23
10
20
30
40
Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990
43,3
3,3
16,7
36,7
2) Đường gấp khúc tần suất.
+) Khái niệm giá trị đại diện của một lớp
Trên mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm (ci; fi), i = 1, 2, 3, . trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i).
+ Vẽ các đoạn nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1), i = 1, 2, 3,.ta thu được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất
...
Tần suất
Khối lượng (g)
1
o
70
80
90
100
110
120
10
20
30
40
75
85
95
105
115
Đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của 30 củ khoai tây.
Ví dụ 3:
Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 ( 30 năm )
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ đường gấp khúc tần suất.
Tần suất
Nhiệt độ (0C)
43,3
...
1
o
15
17
19
21
23
10
20
30
40
16
18
20
22
16,7
36,7
Đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990.
3,3
3) Chú ý:
Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số.
Bài tập về nhà: Bài số 1, 2 (trang 118 - SGK)
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy cô và các em
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)