Chương V. §2. Biểu đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §2. Biểu đồ thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 46: BIỂU ĐỒ
GV: Nguyễn Thu Hà
I- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ta có thể mô tả một cách trực quan các bảng phân bố tần suất ( hoặc tần số), bảng phân bố tần số ( hoặc tần suất ) ghép lớp bằng biểu đồ hoặc đường gấp khúc.
Ví dụ 1: Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp sau bằng biểu đồ hình cột
_
_
_
….
13,9
16,7
150
156
162
168
174
168
36,1
33,3
Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao của 36 học sinh (cm)
2. Đường gấp khúc tần suất
Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc.
Trên mặt phẳng toạ độ, xác định các điểm (ci;fi), i=1,2,3,4
Trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp thứ i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i)
? Hãy xác định các điểm (c1;f1), (c2;f2), (c3;f3), (c4;f4) ?
Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1), i=1, 2, 3, 4, ta thu được một đường gấp khúc , gọi là đường gấp khúc tần suất
_
_
_
.
.
.
.
159
153
165
171
174
13,9
16,7
33,3
36,1
Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 36 học sinh
BT thực hành: Cho bảng phân bố
tần suất ghép lớp sau:
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
3. Chú ý
Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số
Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bằng trục tần số.
Bài tập về nhà
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Làm các bài tập 1,2 (SGK_T118)
Xem trước phần II
Bài học hôm nay đến đây là
kết thúc
Chúc các em học giỏi!
GV: Nguyễn Thu Hà
I- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ta có thể mô tả một cách trực quan các bảng phân bố tần suất ( hoặc tần số), bảng phân bố tần số ( hoặc tần suất ) ghép lớp bằng biểu đồ hoặc đường gấp khúc.
Ví dụ 1: Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp sau bằng biểu đồ hình cột
_
_
_
….
13,9
16,7
150
156
162
168
174
168
36,1
33,3
Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao của 36 học sinh (cm)
2. Đường gấp khúc tần suất
Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc.
Trên mặt phẳng toạ độ, xác định các điểm (ci;fi), i=1,2,3,4
Trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp thứ i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i)
? Hãy xác định các điểm (c1;f1), (c2;f2), (c3;f3), (c4;f4) ?
Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1), i=1, 2, 3, 4, ta thu được một đường gấp khúc , gọi là đường gấp khúc tần suất
_
_
_
.
.
.
.
159
153
165
171
174
13,9
16,7
33,3
36,1
Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 36 học sinh
BT thực hành: Cho bảng phân bố
tần suất ghép lớp sau:
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
3. Chú ý
Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số
Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bằng trục tần số.
Bài tập về nhà
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Làm các bài tập 1,2 (SGK_T118)
Xem trước phần II
Bài học hôm nay đến đây là
kết thúc
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)