Chương V. §2. Biểu đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng | Ngày 08/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Chương V. §2. Biểu đồ thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
CHƯƠNG V
Chương V: THỐNG KÊ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Dũng
Bài 2: BIỂU ĐỒ
Để có một cách nhìn trực quan các bảng phân bố tần số và tần suất. Ta sử dụng biểu đồ hoặc đường gấp khúc.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
160 162 163 165 166 168 169 171 172 174
Xét bảng phân bố tần số,tần suất.
%
16,7
33,3
27,8
13,9
8,3
Biểu đồ này được gọi là
biểu đồ
tần suất
hình cột
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
1. Biểu đồ tần suất hình cột.
Vậy vẽ biểu đồ hình cột
như thế nào?
Cách vẽ
- Vẽ hai trục toạ độ vuông góc. Trên trục thẳng đứng đánh dấu các điểm xác định tần suất.
- Trên trục nằm ngang đánh dấu các đoạn xác định lớp.
- Tại mỗi đoạn, dựng lên một hình chữ nhật có chiều cao bằng tần suất của lớp đó.
160 162 163 165 166 168 169 171 172 174
Tần suất
16,7
33,3
27,8
13,9
8,3
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
1. Biểu đồ tần suất hình cột.
Nhận xét: bằng cách hoàn toàn tương tự ta cũng có thể vẽ được biểu đồ tần số hình cột.
160 162 163 165 166 168 169 171 172 174
Tần số
6
12
10
5
3
2. Biểu đồ tần số hình cột.
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
3. Đường gấp khúc tần suất.
Bảng phân bố tần suất ghép lớp vừa xét ở trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc…
161 164 167 170 173
Tần suất(%)
16,7
8,3
27,8
13,9
33,3
.
.
.
.
.
Biểu đồ này được gọi là
đường gấp khúc
tần suất
3. Đường gấp khúc tần suất.
Vậy vẽ đường gấp khúc
như thế nào?
Cách vẽ
- Trên đường thẳng nằm ngang đánh dấu các điểm Ai là trung điểm các đoạn xác định lớp.
- Tại mỗi điểm dựng đoạn AiMi vuông góc với đt nằm ngang và có độ dài bằng tần số của lớp thứ i
- Nối các đoạn MiMi+1 được đường gấp khúc tần số.
- Vẽ hai trục toạ độ vuông góc,Trên trục thẳng đứng đánh dấu các điểm xác định tần suất
161 164 167 170 173
Tần suất(%)
16,7
8,3
27,8
13,9
33,3
.
.
.
.
.
Đây là
đường gấp khúc tần suất
II. Biểu đồ hình quạt :
Bảng phân bố tần suất ghép lớp vừa xét ở trên cũng có thể được mô tả bằng biểu đồ hình quạt sau đây.
Biểu đồ này được gọi là
Biểu đồ
hình quạt
II. Biểu đồ hình quạt :
- Vẽ đường tròn tâm O.
Cách vẽ
Vậy vẽ biểu đồ hình quạt
như thế nào?
- Từ giá trị của tần suất tính ra những hình quạt chiếm tỉ lệ tương ứng với tỉ lệ tần suất tương ứng.
- Trên đường tròn vẽ sẵn, dựng các hình quạt có góc ở tâm ứng với góc tương ứng của mỗi tần suất.
Cách tính số đo góc hình quạt ứng với giá trị của tần suất.
?
?
?
?
?
100% ứng với 3600
x% ứng với y0 ?
Từ đó suy ra:
y = (x.360):100
(16,7.360):100 =
?
60,12
119,88
100,08
50,04
29,88
3600
II. Biểu đồ hình quạt :
Ví dụ
Cách tính số đo góc hình quạt ứng với giá trị của tần suất.
II. Biểu đồ hình quạt :
Vẽ được biểu bồ tần suất, tần số hình cột.
Vẽ được đường gấp khúc tần số và tần suất.
Vẽ được biểu đồ hình quạt tần suất và tần số.
Học xong bài này các em phải…
Việc vẽ biểu đồ hình cột tần số tương tự như vẽ biểu đồ hình cột tần suất, đường gấp khúc tần số tương tự như đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt tần số tương tự như biểu đồ hình quạt tần suất.
Help
Bài tập về nhà
Bài 1, 2, 3, SGK trang 118.
Bài học xin được kết thúc tại đây
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em đã chú ý theo dõi
Củng cố bài giảng
Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt mô tả cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp theo các thành phần kinh tế cho bởi bảng sau.
23,7%
29%
47,3%
Biểu đồ tần suất hình quạt mô tả cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp theo các thành phần kinh tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)