Chương V. §2. Biểu đồ
Chia sẻ bởi Trần Nhật Hiếu |
Ngày 08/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §2. Biểu đồ thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 102
TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
ĐẾN THĂM VÀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10A ở trường Trung hoc phổ thông H
a. Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp trong bảng 1
b. Dựa vào kết quả của câu a) hãy nhận xét về thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10A
Bảng 1
Đáp án
a) Thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10A ở trường THPT H
b) Trong 45 học sinh được khảo sát, ta thấy
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,67%) là những HS có thành tích nhảy xa từ 2,2m đến dưới 2,4m
Chiếm tỉ lệ cao nhất (26,67%) là những HS có thành tích nhảy xa từ 2,6 m đến dưới 2,8 m
Đa số (68,89%) HS có thành tích nhảy xa từ 2,6 m đến dưới 3,2 m
Bảng 2
Một số biểu đồ trong thực tế
Trong môn địa lí các em đã vẽ biểu đồ về dân số, diện tích, …. Vậy em nào có thể nêu tên một số loại biểu đồ mà các em biết.
Một số biểu đồ trong thực tế
Để mô tả một cách trực quan các bảng này ta có thể dùng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc.
Tiết học vừa rồi ta đã tìm hiểu cách lập bảng phân bố tần suất (hoặc tần số), bảng phân bố tần suất (tần số) ghép lớp
Tiết 48: BIỂU ĐỒ
Bảng 4
Ví dụ 1: Để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4) trong §1, có thể vẽ biểu đồ tần suất hình cột sau
1. Biểu đồ tần suất hình cột
I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT
Bảng 4
Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 HS
1. Biểu đồ tần suất hình cột
I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT
Ví dụ 1:
Các bước vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ vuông gốc
Bước 2: Trên trục hoành chia các điểm mút của các lớp ghép
Bước 3: Vẽ các hình chữ nhật có cạnh đáy là bề rộng của lớp và chiều cao là tần suất tương ứng của lớp đó.
1. Biểu đồ tần suất hình cột
+ Trục hoành là đơn vị của dấu hiệu điều tra
+ Trục tung là đơn vị của tần suất
Chú ý: Mỗi hình chữ nhật biểu diễn một lớp ghép
VD: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng 2
Bảng 2
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Bảng 2
2,2
2,4
2,6
2,8
3,0
3,2
3,4
Thành tich
Tần suất
26,67
24,44
17,78
13,33
11,11
6,67
O
0,1
Trên tục hoành chia các điểm mút của các lớp
Dựng hình chữ nhật với cạnh đáy là bề rộng của lớp, có độ cao là tần suất của lớp đó
Biểu đồ tần suất hình cột về thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10A
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ngoài biểu đồ hình cột, các bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc và được gọi là đường gấp khúc tần suất.
2. Đường gấp khúc tần suất
Các bước vẽ đường gấp khúc tần suất
Bước 1: Vẽ hệ tọa độ vuông gốc (tương tự như biểu đồ tần suất hình cột)
Bước 2: Xác định các giá trị đại diện ci của lớp i là trung bình cộng hai đầu mút của lớp i
Bước 3: Xác định các điểm (ci; fi)
Bước 4: Nối điểm (ci; fi) với (ci+1; fi+1) ta thu được đường gấp khúc tần suất
150
Chiều cao
Tần suất
16,7
33,3
36,1
Bảng 4
Giá trị đại diện của từng lớp
Biểu diễn các điểm Ai(ci ,fi) trên mặt phẳng tọa độ
A1
A2
A3
A4
Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 36 HS
2. Đường gấp khúc tần suất
2. Đường gấp khúc tần suất
Nhóm thuộc dãy 3, 4: Vẽ đường gấp khúc tần suất
Thực hiện HĐ1 sgk theo nhóm đã phân công
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990 (30 năm)
Nhóm thuộc dãy 1, 2: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Đáp án
Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ (oC) trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm)
Đường gấp khúc tần suất
* Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số.
Chú ý
* Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bằng trục tần số.
150
156
162
168
174
…
Biểu đồ tần số hình cột về chiều cao(cm) của 36 học sinh
Tần số
Chiều cao
O
5
6
13
12
10
…
1
150
153
156
159
162
168
171
174
165
Chiều cao
Đường gấp khúc tần số về chiều cao(cm) của 36 học sinh
Tần số
5
6
13
12
10
II. BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
Người ta còn dùng biểu đồ hình quạt để mô tả bảng cơ cấu
Vd 2: Cho bảng 7
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế
Bảng 7
Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7
Bước 1: Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó
Bước 2: Tính số phần trăm tương ứng với số đo các góc ở tâm hình quạt theo công thức
Bước 3: Dùng thước đo độ để vẽ
Cách vẽ biểu đồ hình quạt
Chú ý : bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể miêu tả bằng biểu đồ hình quạt
Biểu đồ hình quạt mô tả nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến 1990
Chú ý : bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể miêu tả bằng biểu đồ hình quạt
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999 phân theo thành phần kinh tế (%)
22,0
39,9
38,1
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước
(2) Khu vực ngoài quốc doanh
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài
CỦNG CỐ
* Xem lại các bước vẽ biểu đồ tần suất (tần số) hình cột, đường gấp khúc tần suất (tần số)
Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem lại và học lí thuyết theo SGK
+ Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 118
* Xem lại các bước vẽ biểu đồ hình quạt
* Ý nghĩa của các loại biểu đồ trên.
Giới thiệu
Các biểu đồ hình cột và biểu đồ hình quạt được sử dụng không chỉ nhằm minh hoạ bằng hình ảnh bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp mà còn được sử dụng rộng rãi trong việc minh hoạ các số liệu thống kê ở các tình huống khác.
biểu đồ: Nhu cầu vốn hạ tầng cho giao thông
Đ.bộ Đ.biển Đ.sắt Đ.sông H.không GT đô thị
GDCD
Toán
Tiếng Anh
Văn
Biểu đồ :Hứng thú học tập
một số môn trong trường PT
189
21.9
109
46
19.2
109
50.2%
20.8%
11%
9%
(Đơn vị :Nghìn tỉ đồng)
Chào
TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
ĐẾN THĂM VÀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10A ở trường Trung hoc phổ thông H
a. Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp trong bảng 1
b. Dựa vào kết quả của câu a) hãy nhận xét về thành tích nhảy xa của 45 học sinh lớp 10A
Bảng 1
Đáp án
a) Thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10A ở trường THPT H
b) Trong 45 học sinh được khảo sát, ta thấy
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,67%) là những HS có thành tích nhảy xa từ 2,2m đến dưới 2,4m
Chiếm tỉ lệ cao nhất (26,67%) là những HS có thành tích nhảy xa từ 2,6 m đến dưới 2,8 m
Đa số (68,89%) HS có thành tích nhảy xa từ 2,6 m đến dưới 3,2 m
Bảng 2
Một số biểu đồ trong thực tế
Trong môn địa lí các em đã vẽ biểu đồ về dân số, diện tích, …. Vậy em nào có thể nêu tên một số loại biểu đồ mà các em biết.
Một số biểu đồ trong thực tế
Để mô tả một cách trực quan các bảng này ta có thể dùng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc.
Tiết học vừa rồi ta đã tìm hiểu cách lập bảng phân bố tần suất (hoặc tần số), bảng phân bố tần suất (tần số) ghép lớp
Tiết 48: BIỂU ĐỒ
Bảng 4
Ví dụ 1: Để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4) trong §1, có thể vẽ biểu đồ tần suất hình cột sau
1. Biểu đồ tần suất hình cột
I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT
Bảng 4
Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 HS
1. Biểu đồ tần suất hình cột
I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT
Ví dụ 1:
Các bước vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ vuông gốc
Bước 2: Trên trục hoành chia các điểm mút của các lớp ghép
Bước 3: Vẽ các hình chữ nhật có cạnh đáy là bề rộng của lớp và chiều cao là tần suất tương ứng của lớp đó.
1. Biểu đồ tần suất hình cột
+ Trục hoành là đơn vị của dấu hiệu điều tra
+ Trục tung là đơn vị của tần suất
Chú ý: Mỗi hình chữ nhật biểu diễn một lớp ghép
VD: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng 2
Bảng 2
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Bảng 2
2,2
2,4
2,6
2,8
3,0
3,2
3,4
Thành tich
Tần suất
26,67
24,44
17,78
13,33
11,11
6,67
O
0,1
Trên tục hoành chia các điểm mút của các lớp
Dựng hình chữ nhật với cạnh đáy là bề rộng của lớp, có độ cao là tần suất của lớp đó
Biểu đồ tần suất hình cột về thành tích nhảy xa của 45 HS lớp 10A
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ngoài biểu đồ hình cột, các bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc và được gọi là đường gấp khúc tần suất.
2. Đường gấp khúc tần suất
Các bước vẽ đường gấp khúc tần suất
Bước 1: Vẽ hệ tọa độ vuông gốc (tương tự như biểu đồ tần suất hình cột)
Bước 2: Xác định các giá trị đại diện ci của lớp i là trung bình cộng hai đầu mút của lớp i
Bước 3: Xác định các điểm (ci; fi)
Bước 4: Nối điểm (ci; fi) với (ci+1; fi+1) ta thu được đường gấp khúc tần suất
150
Chiều cao
Tần suất
16,7
33,3
36,1
Bảng 4
Giá trị đại diện của từng lớp
Biểu diễn các điểm Ai(ci ,fi) trên mặt phẳng tọa độ
A1
A2
A3
A4
Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 36 HS
2. Đường gấp khúc tần suất
2. Đường gấp khúc tần suất
Nhóm thuộc dãy 3, 4: Vẽ đường gấp khúc tần suất
Thực hiện HĐ1 sgk theo nhóm đã phân công
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990 (30 năm)
Nhóm thuộc dãy 1, 2: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Đáp án
Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ (oC) trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm)
Đường gấp khúc tần suất
* Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số.
Chú ý
* Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bằng trục tần số.
150
156
162
168
174
…
Biểu đồ tần số hình cột về chiều cao(cm) của 36 học sinh
Tần số
Chiều cao
O
5
6
13
12
10
…
1
150
153
156
159
162
168
171
174
165
Chiều cao
Đường gấp khúc tần số về chiều cao(cm) của 36 học sinh
Tần số
5
6
13
12
10
II. BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
Người ta còn dùng biểu đồ hình quạt để mô tả bảng cơ cấu
Vd 2: Cho bảng 7
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế
Bảng 7
Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7
Bước 1: Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó
Bước 2: Tính số phần trăm tương ứng với số đo các góc ở tâm hình quạt theo công thức
Bước 3: Dùng thước đo độ để vẽ
Cách vẽ biểu đồ hình quạt
Chú ý : bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể miêu tả bằng biểu đồ hình quạt
Biểu đồ hình quạt mô tả nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến 1990
Chú ý : bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể miêu tả bằng biểu đồ hình quạt
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999 phân theo thành phần kinh tế (%)
22,0
39,9
38,1
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước
(2) Khu vực ngoài quốc doanh
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài
CỦNG CỐ
* Xem lại các bước vẽ biểu đồ tần suất (tần số) hình cột, đường gấp khúc tần suất (tần số)
Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem lại và học lí thuyết theo SGK
+ Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 118
* Xem lại các bước vẽ biểu đồ hình quạt
* Ý nghĩa của các loại biểu đồ trên.
Giới thiệu
Các biểu đồ hình cột và biểu đồ hình quạt được sử dụng không chỉ nhằm minh hoạ bằng hình ảnh bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp mà còn được sử dụng rộng rãi trong việc minh hoạ các số liệu thống kê ở các tình huống khác.
biểu đồ: Nhu cầu vốn hạ tầng cho giao thông
Đ.bộ Đ.biển Đ.sắt Đ.sông H.không GT đô thị
GDCD
Toán
Tiếng Anh
Văn
Biểu đồ :Hứng thú học tập
một số môn trong trường PT
189
21.9
109
46
19.2
109
50.2%
20.8%
11%
9%
(Đơn vị :Nghìn tỉ đồng)
Chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhật Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)