Chương V. §2. Biểu đồ

Chia sẻ bởi Mai Hòang Anh | Ngày 08/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Chương V. §2. Biểu đồ thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

10
Đaị Số :
Giáo sinh:Mai Hoàng Anh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Nhiệt độ trung bình tháng 12 ở thành phố X từ 1981 đến 2010
Cho bảng tần số ghép lớp sau:
Bảng 1
Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp của bảng 1, với các lớp ở bảng 1.
b) Dựa vào kết quả câu a), hãy cho biết nhiệt độ trung bình tháng 12 cùa thành phố X từ 190C đến 210C bao nhiêu phân trăm?
Đáp án
Bảng phân bố tần suất ghép lớp
b) Nhiệt độ trung bình tháng 12 cùa thành phố X từ 190C đến dưới 210C là 36,7 %
Nhiệt độ trung bình tháng 12 ở thành phố X từ 1981 đến 2010
Một số biểu đồ trong thực tế
Trong môn địa lí các em đã vẽ biểu đồ về dân số, diện tích, …. Vậy em nào có thể nêu tên một số loại biểu đồ mà các em biết.
Bài 2:
Biểu đồ
I – BIỀU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT.
II. BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
2. Đường gấp khúc tần suất.
1. Biểu đồ tần suất hình cột.
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Ta vẽ như thế nào?
Chúng ta có thể mô tả chiều cao của 36 học sinh bằng cách vẽ biểu đồ !
Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 học sinh
(cm)
1. Biểu đồ tần suất hình cột
150
156
162
168
174
0
Chiều cao (cm)
Tần suất
(%)
13,9
16,7
33,3
36,1
Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Biểu đồ tần suất hình cột về chiều cao (cm) của 36 học sinh
cạnh đáy
cạnh đáy
cạnh đáy
cạnh đáy
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Chú ý:
Để mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột. Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột , trong đó ta thay trục tần suất thành trục tần số.
2. Đường gấp khúc tần suất
Chiều cao (cm)
Tần suất (%)
2. Đường gấp khúc tần suất
a) Giá trị đại diện
Trong bảng phân bố ghép lớp , ta gọi trung bình cộng hai đầu mút lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đó, kí hiệu là ci.
2. Đường gấp khúc tần suất
153
150
156
13,9
16,7
33,3
36,1
159
165
171
162
168
0
174
Đường gấp khúc tần suất về chiêu cao (cm) của 36 học sinh
Chiều cao(cm)
Tần suất(%)
153
2. Đường gấp khúc tần suất
Lưu ý:
Cách vẽ đường gấp khúc tần số tương tự như vẽ đường gấp khúc tần suất, trong đó ta thay cột tần suất bằng tần số.
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất ?
Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau
Nhiệt độ trung bình của 12 tháng tại tành phố Vinh từ 1996 đến 1990
Hoạt động nhóm
Tần suất
Nhiệt độ
O

15
16
17
18
19
20
21
22
23
10
20
30
40
16.7
43.3
36.7
3.3
Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ trung bình của 12 tháng tại TP Vinh từ 1961 đến 1990
Tần suất
O

15
16
17
18
19
20
21
22
23
10
20
30
40
16.7
43.3
36.7
3.3
Chiều cao
Đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trung bình của 12 tháng tại TP Vinh từ 1961 đến 1990
Hình 36.Biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7
Bảng 7
II.Biểu đồ hình quạt:
Bước 1: Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó
Bước 2: Tính số đo các góc ở tâm hình quạt tương ứng với số phần trăm theo công thức


Bước 3: Dùng thước đo độ để vẽ
Cách vẽ biểu đồ hình quạt.
II.Biểu đồ hình quạt:
(1)
23,7%
(2)
47,3%
(3)
29,0%
II.Biểu đồ hình quạt:
Biểu đồ hình quạt miêu tả cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế(%).
Hoạt động nhóm
Dựa vào biểu hình quạt, hãy lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999 theo thành phân kinh tế.
Biểu đồ hình quạt miêu tả cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế(%).
Hoạt động nhóm
Biểu đồ hình quạt miêu tả cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế(%).
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế


Chú ý : Bảng phân bố tần suất ghép lớp cũng có thể miêu tả bằng biểu đồ hình quạt
II.Biểu đồ hình quạt:
Hoạt động nhóm
? Vẻ biểu đồ hình quạt miêu tả nhiệt độ trung bình tháng 12 ở thành phố Vinh từ 1961 đến 1990
Cho bảng tần số ghép lớp sau:
Nhiệt độ trung bình tháng 12 ở thành phố Vinh từ 1961 đến 1990
Biểu đồ hình quạt mô tả nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại TP Vinh từ 1961 đến 1990
16,7%
[15;17)
[21;23)
[17;19)
[19;21)
43,3%
3,3%
36,7%
II.Biểu đồ hình quạt:


600070
1550530
1320070
110530
3600
Góc ở tâm
Củng cố
1: Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột (tần số hình cột)?
2: Giá trị đại diện của lớp là gì?
3: Cách vẽ đường gấp khúc tần suất
3: Cách vẽ biểu đồ hình quạt
11/19/2005
Mai Hoàng Anh
26
Cám ơn các em đã chú ý lắng nghe
hết
2. Đường gấp khúc tần suất

Cách vẽ đường gấp khúc tần suất
Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ vuông góc Oxy , trên trục hoành Ox ta đánh dấu các khoảng xác định lớp, trên trục Oy ta đánh dấu các giá trị tần suất
Bước 2: Xác định tọa độ các điểm (ci;fi) , trong đó ci là các giá trị đại diện của lớp i, fi là tần suất các lớp i.
Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm vừa xác định.
1. Biểu đồ tần suất hình cột
Bước 2: Tại mỗi khoảng, dựng lên một hình chữ nhật với đáy là khoảng đó,chiều cao bằng tần suất của lớp tương ứng.
Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ vuông góc Oxy , trên trục hoành Ox ta đánh dấu các khoảng xác định lớp, trên trục Oy ta đánh dấu các giá trị tần suất.
Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Lưu ý: để cho đồ thị cân đối, đôi khi phải cắt bỏ một đoạn nào đó trên trục hoành( hoặc trục tung).
1. Biểu đồ tần suất hình cột
150
156
162
168
174
0
Chiều cao
Tần suất
13,9
16,7
33,3
36,1
Biểu đồ tần xuất hình cột về chiều cao (cm) của 36 học sinh
Tần số
Giá trị đại diện
= 165
= 171
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị cm)
Cộng
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp số đo chiều cao (cm)
100%
n = 36
16,7
33,3
36,1
13,9
6
12
13
5
Tần suất (%)
Giá trị đại diện
 Lớp [150; 156)
c1 =
150
156
+
2
= 153
153
 Lớp [156; 162)
c2 =
156
162
+
2
= 159
159
 Lớp [162; 168)
c3 =
162
168
+
2
165
 Lớp [168; 174]
c4 =
168
174
+
2
171

2. Đường gấp khúc tần suất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hòang Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)