Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Chia sẻ bởi Lai Dinh Tuan | Ngày 08/05/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Gv:lại đình tuấn
Trường thpt quảng hà
CHƯƠNG V:
BÀI 1:
Bài 1. bảng phân bố tần số và tần suất
Câu hỏi: Em hiểu số liệu thống kê là gì?
I.Ôn tập:
1.Số liệu thống kê?

Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh (tạ/ha)


Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh (tạ/ha)
-Khi thực hiện điều tra thống kê,cần xác định:
+Tập hợp các đơn vị điều tra.
+Dấu hiệu điều tra.
+Thu thập các số liệu.
-Ví dụ1: Tìm tập hợp các đơn vị điều tra,dấu hiệu
điều tra,số liệu thống kê cho bởi bảng sau:
Đáp án:
+Dấu hiệu điều tra: Năng suất lúa hè thu năm 1998ở mỗi tỉnh.
+Tập hợp các đơn vị điều tra:Tập hợp 31 tỉnh.
+Số liệu thống kê: Các số liệu trong bảng 1.

Hãy quan sát bảng số liệu sau đây:

Có bao nhiêu gi¸ trÞ khác nhau?
Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần?
Có 5 giá trị khác nhau,số lần xuất hiện của mỗi giá tri là
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ
Tần số của một giá trị là gì??
2.Tần số:
-Tần số của giá trị xi là số lần xuất hiện
của giá trị đó trong bảng số liệu.

II.Tần suất của giá trị xi :
-là % số lần xuất hiện của các đơn vị điều tra
có cùng giá trị xi trong bảng số liệu.
Tần suất(xi)=Tần số(xi) : tổng số đơn vị điều tra.

-Chú ý:
+Bảng trên được gọi là bảng phân bố
tần số và tần suất.
+Nếu bỏ đi cột tần suất ta được bảng
phân bố tần số.
+Nếu bỏ đi cột tần số ta được bảng
phân bố tần suất
-Để lập bảng phân bố tần số và tần suất ta kẻ bảng:



-Ví dụ:
Thống kê điểm thi môn toán trong kì thi vừa qua của 400 em học sinh cho ta bảng sau đây:
Điền tiếp vào các chỗ trống??
-Ví dụ:
D? chu?n b? may d?ng ph?c cho h?c sinh, ngu?i ta do chi?u cao c?a 36 h?c sinh v� thu du?c b?ng s? li?u nhu sau:
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
NHÀ THIẾT KẾ
May cho từng người thì mất công quá
A!Ghép lớp
III.Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp(BPBTSVTSGL)
-Ví dụ2:D? chu?n b? may d?ng ph?c cho h?c sinh, ngu?i ta do chi?u cao c?a 36 h?c sinh v� thu du?c b?ng s? li?u nhu sau:
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
Bảng trên là bảng phân bố tần số và tần suất
ghép lớp
-Chú ý:
+ Tần số của 1 lớp ghép trong BPBTSVTSGL là số lần xuất hiện của tất cả các giá trị nằm trong lớp đó.
+Tần suất của 1 lớp n trong BPBTSVTSGL =tần số của lớp n : Tổng số đơn vị điều tra.
+ Khoảng cách giữa các lớp phải đều nhau.
+Giá trị đầu của lớp sau phải là giá trị cuối của lớp trước.


HĐ: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau:
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo.

Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau:
[29,5 ; 40,5), [40,5 ; 51,5), [51,5 ; 62,5), [62,5 ;73,5),
[73,5 ; 84,5), [84,5 ; 95,5).
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo.

CỦNG CỐ:
Tần số là gì? Ý nghĩa của tần số?
Tần suất là gì? Ý nghĩa của tần suất?
Khi nào thì ta sử dụng tần số và tần suất ghép lớp?
Hướng dẫn hs học bài :
Kiến thức cần nắm:
Số liệu thống kê,các yếu tố cơ bản khi thực hiện điều tra thống kê
Các kn:Tần số ,tần suất,cách lập BPBTSVTS không ghép lớp và có ghép lớp
Bài tập về nhà:1,2,3,4 SGK
Đọc trước bài mới.
BÀI 1:
Bảng thống kê tuổi thọ của 30 bóng đèn điện được thắp thử (đơn vị: giờ)
Lập bảng phân bố tần số và tần suất.
Dựa vào kết quả ở câu 1, hãy đưa ra nhận xét về tuổi thọ của các bóng đèn nói trên.
GIẢI:
Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ.
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1150 và 1190 giờ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lai Dinh Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)