Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất
Chia sẻ bởi Nguyễn Danh |
Ngày 08/05/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Môn : Đại số lớp 10
G iáo viên thực hiện: Nguyeón Danh Nghũ
Trường THPT Phụ Dực - T. Thái Bình
chương v :
Thống kê
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
1) Số liệu thống kê:
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Nêu các khái niệm tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra
và các số liệu thống kê ( các giá trị của dấu hiệu) cho trong ví dụ sau?
Tập hợp các đơn vị điều tra: tập hợp 31 tỉnh, mỗi tỉnh là 1 đơn vị điều tra
Dấu hiệu điều tra : là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh
Các số liệu trong bảng là các số liệu thống kê ( còn gọi là các giá trị của dấu hiệu)
Bảng 1
2) Tần số:
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu thống kê gọi là tần số của giá trị đó
+) Các giá trị khác nhau x1 = 25 ; x2 = 30; x3 = 35; x4 = 40; x5 = 45
+) Giá trị x1 = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1 = 4 là tần số của giá trị x1
+) Tương tự n2 = 7; n3 = 9; n4= 6; n5 = 5 lần lượt là tần số của x2 ; x3 ; x4 ; x5
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Trong bảng các giá trị trên có bao nhiêu giá trị khác nhau? Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần?
Nêu khái niệm tần số ?
2) Tần số:
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Bảng phân bố tần số :
II - tần suất :
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Trong 31 số liệu thống kê ở trên: giá trị x1 có tần số là 4 do đó chiếm tỷ lệ là ? ?12,9%
Tỷ số ? hay 12,9% gọi là tần suất của giá trị x1
Tần suất fi của giá trị xi là tỷ số giữa tần số ni và số các giá trị ( thường biểu diễn
Tần suất dưới dạng tỷ số phần trăm )
Nêu khái niệm tần suất của 1 giá trị ?
II - tần suất :
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Bảng phân bố tần số và tần suất :
Bảng phân bố tần suất :
Bảng phân bố tần số :
Ví dụ 2:
Thống kê điểm thi môn toán trong kì thi hết kỳ vừa qua của 400 học sinh cho ta bảng sau:
Hãy điền tiếp vào các ô trống ở cột tần số và cột tần suất trong bảng
III - bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp :
II - tần suất :
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Ví dụ 2: Chiều cao của 36 học sinh ( đơn vị: cm)
Lớp 3: Gồm số đo chiều cao từ 162 đến dưới 168cm, kí hiệu [ 162; 168 )
Lớp 4: Gồm số đo chiều cao từ 168 đến 174cm, kí hiệu [ 168; 174 ]
Lớp 1: Gồm số đo chiều cao từ 150 đến dưới 156cm, kí hiệu [ 150; 156 )
Lớp 2: Gồm số đo chiều cao từ 156 đến dưới 162cm, kí hiệu [ 156; 162 )
Phân lớp:
Nêu số liệu thuộc vào mỗi lớp ?
Lớp 3: [ 162; 168 ) có 13 số liệu => n3 = 13 là tần số của lớp 3
Lớp 4: [ 168; 174 ] có 5 số liệu => n4 = 5 là tần số của lớp 4
Lớp 1: [ 150; 156 ) có 6 số liệu, ta gọi n1 = 6 là tần số của lớp 1
Lớp 2: [ 156; 162 ) có 12 số liệu => n2 = 12 là tần số của lớp 2
Các tỷ số:
gọi là tần suất của các lớp tương ứng
Bảng phân bố tần số ghép lớp
Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Luyện tập:
Bài 1: Cho các số liệu ghi trong bảng sau: Tiền lãi ( nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày
được khảo sát ở 1 quầy bán báo
Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau: [ 29,5; 40,5) ; [ 40,5; 51,5 ); [ 51,5; 62,5 )
[ 62,5; 73,5 ) ; [73,5; 84,5 ); [84,5; 95,5 ]
Bài 2:
Hãy điền vào ô trống ở cột tần suất trong bảng :
+ Tần số : số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng các số liệu ( giá trị của dấu hiệu
+ Tần suất fi : là tỷ số giỡa tần số của 1 giá trị ni và số các giá trị
+ Tần số ghép lớp: số các số liệu trong 1 lớp
+ Tần suất ghép lớp: fi của lớp thứ i là tỷ số giữa tần số của lớp thứ i và số các giá trị
Củng cố toàn bài:
Lý thuyết :
Bài tập :
+ Tìm tần số, tân suất khi cho bảng số liệu thống kê
+Tìm tần số, tần suất ghép lớp khi cho bảng số liệu thống kê
+ Cho biết tần số tìm tần suất và ngược lại
Bài tập: Bài 1 - 4 SGK
G iáo viên thực hiện: Nguyeón Danh Nghũ
Trường THPT Phụ Dực - T. Thái Bình
chương v :
Thống kê
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
1) Số liệu thống kê:
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Nêu các khái niệm tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra
và các số liệu thống kê ( các giá trị của dấu hiệu) cho trong ví dụ sau?
Tập hợp các đơn vị điều tra: tập hợp 31 tỉnh, mỗi tỉnh là 1 đơn vị điều tra
Dấu hiệu điều tra : là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh
Các số liệu trong bảng là các số liệu thống kê ( còn gọi là các giá trị của dấu hiệu)
Bảng 1
2) Tần số:
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu thống kê gọi là tần số của giá trị đó
+) Các giá trị khác nhau x1 = 25 ; x2 = 30; x3 = 35; x4 = 40; x5 = 45
+) Giá trị x1 = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1 = 4 là tần số của giá trị x1
+) Tương tự n2 = 7; n3 = 9; n4= 6; n5 = 5 lần lượt là tần số của x2 ; x3 ; x4 ; x5
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Trong bảng các giá trị trên có bao nhiêu giá trị khác nhau? Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần?
Nêu khái niệm tần số ?
2) Tần số:
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Bảng phân bố tần số :
II - tần suất :
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Trong 31 số liệu thống kê ở trên: giá trị x1 có tần số là 4 do đó chiếm tỷ lệ là ? ?12,9%
Tỷ số ? hay 12,9% gọi là tần suất của giá trị x1
Tần suất fi của giá trị xi là tỷ số giữa tần số ni và số các giá trị ( thường biểu diễn
Tần suất dưới dạng tỷ số phần trăm )
Nêu khái niệm tần suất của 1 giá trị ?
II - tần suất :
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Bảng phân bố tần số và tần suất :
Bảng phân bố tần suất :
Bảng phân bố tần số :
Ví dụ 2:
Thống kê điểm thi môn toán trong kì thi hết kỳ vừa qua của 400 học sinh cho ta bảng sau:
Hãy điền tiếp vào các ô trống ở cột tần số và cột tần suất trong bảng
III - bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp :
II - tần suất :
Đ1:
bảng phân bố tần số và tần suất
I - ôn tập :
Ví dụ 2: Chiều cao của 36 học sinh ( đơn vị: cm)
Lớp 3: Gồm số đo chiều cao từ 162 đến dưới 168cm, kí hiệu [ 162; 168 )
Lớp 4: Gồm số đo chiều cao từ 168 đến 174cm, kí hiệu [ 168; 174 ]
Lớp 1: Gồm số đo chiều cao từ 150 đến dưới 156cm, kí hiệu [ 150; 156 )
Lớp 2: Gồm số đo chiều cao từ 156 đến dưới 162cm, kí hiệu [ 156; 162 )
Phân lớp:
Nêu số liệu thuộc vào mỗi lớp ?
Lớp 3: [ 162; 168 ) có 13 số liệu => n3 = 13 là tần số của lớp 3
Lớp 4: [ 168; 174 ] có 5 số liệu => n4 = 5 là tần số của lớp 4
Lớp 1: [ 150; 156 ) có 6 số liệu, ta gọi n1 = 6 là tần số của lớp 1
Lớp 2: [ 156; 162 ) có 12 số liệu => n2 = 12 là tần số của lớp 2
Các tỷ số:
gọi là tần suất của các lớp tương ứng
Bảng phân bố tần số ghép lớp
Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Luyện tập:
Bài 1: Cho các số liệu ghi trong bảng sau: Tiền lãi ( nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày
được khảo sát ở 1 quầy bán báo
Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau: [ 29,5; 40,5) ; [ 40,5; 51,5 ); [ 51,5; 62,5 )
[ 62,5; 73,5 ) ; [73,5; 84,5 ); [84,5; 95,5 ]
Bài 2:
Hãy điền vào ô trống ở cột tần suất trong bảng :
+ Tần số : số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng các số liệu ( giá trị của dấu hiệu
+ Tần suất fi : là tỷ số giỡa tần số của 1 giá trị ni và số các giá trị
+ Tần số ghép lớp: số các số liệu trong 1 lớp
+ Tần suất ghép lớp: fi của lớp thứ i là tỷ số giữa tần số của lớp thứ i và số các giá trị
Củng cố toàn bài:
Lý thuyết :
Bài tập :
+ Tìm tần số, tân suất khi cho bảng số liệu thống kê
+Tìm tần số, tần suất ghép lớp khi cho bảng số liệu thống kê
+ Cho biết tần số tìm tần suất và ngược lại
Bài tập: Bài 1 - 4 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)