Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim Phượng |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Slide 1
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
III. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
§1
ÔN TẬP
1. Số liệu thống kê
2. Tần số
II. TẦN SUẤT
Slide 2
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
1. Số liệu thống kê:
Khi thực hiện điều tra thống kê, cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.
Ví dụ 1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)
ÔN TẬP
31 tỉnh
Năng suất lúa hè thu năm 1998
Dấu hiệu điều tra là
Số liệu thống kê là
Đơn vị điều tra là
Vậy:
?
?
?
Mỗi số trong bảng số liệu
Slide 3
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi) trong mẫu số liệu.
9
Giá trị x1 = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1 = 4 là tần số của giá trị x1.
ÔN TẬP
2. Tần số:
Hãy quan sát bảng số liệu:
Vậy:
Có 5 giá trị khác nhau: xi với i = 1, 2, 3, 4, 5
7
5
6
4
25
30
35
40
45
Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần ?
Vậy tần số là gì ?
30
30
30
30
30
30
25
25
25
25
35
35
35
35
35
35
35
35
35
45
45
45
45
45
40
40
40
40
40
40
30
Slide 4
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Giá trị x1 có tần số là 4, do đó giá trị x1 chiếm tỉ lệ là:
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu n là
II.TẦN SUẤT:
Năng suất lúa hè thu (tạ/ ha) năm 1998 của 31 tỉnh (ví dụ 1)
Trong 31 số liệu thống kê ở trên, ta có:
12,9 %
Tỉ số hay 12,9 % được gọi là tần suất của giá trị x1
4
31
Vậy tần suất là gì ???
ni
n
fi =
với n bằng tổng tần số
4
31
Slide 5
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
II.TẦN SUẤT:
Năng suất lúa hè thu (tạ/ ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Tương tự ở trên hãy tính tần suất của các giá trị và hãy điền vào những dấu chấm trong bảng dưới đây:
7
29,0
22,6
9
5
6
31
19,4
16,1
Bảng phản ánh tình hình năng suất lúa của 31 tỉnh, được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.
Bảng bỏ đi cột tần số được gọi là bảng phân bố tần suất, bỏ đi cột tần suất được gọi là bảng phân bố tần số.
Slide 6
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chú ý: Có thể viết bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất dạng “ngang” thành bảng “dọc” (chuyển hàng thành cột).
Ví dụ:
Bảng phân bố tần số và tần suất dạng “ngang”
Bảng phân bố tần số và tần suất dạng “dọc”
Slide 7
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Mỗi nhóm ta gọi là một lớp
Vậy ta sẽ chia thành 4 nhóm
NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!!
LÀM SAO ĐÂY???
Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được bảng số liệu như sau:
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Ví dụ 2:
CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ)
S3: Từ 150cm dưới 156cm
S2: Từ 156cm dưới 162cm
S1: Từ 162cm dưới 168cm
S0: Từ 168cm 174cm
THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
Slide 8
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 1: [150 ;156):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm
Tần số của lớp 1:
Tần suất của lớp 1:
6
16,7
n1 = 6
f1 =
6
36
= 16,7
Slide 9
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 2: [156 ;162):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 156 cm đến dưới 162 cm
Tần số của lớp 2:
Tần suất của lớp 2:
12
33,3
n2 = 12
f2 =
12
36
= 33,3
Slide 10
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 3: [162 ;168):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 162 cm đến dưới 168 cm
Tần số của lớp 3:
Tần suất của lớp 3:
n3 = 13
f3 =
13
36,1
13
36
= 36.1
Slide 11
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
= 13,9
Lớp 4: [168;174):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 168 cm đến 174 cm
Tần số của lớp 4:
Tần suất của lớp 4:
n4= 5
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
5
13,9
f4 =
5
36
Slide 12
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Bảng trên là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Nếu bảng trên bỏ cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có bảng phân bố tần số ghép lớp.
Slide 13
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Ví dụ 3: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
Câu 1: Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau [29,5 ; 40,5), [40,5 ; 51,5), [51,5 ; 62,5), [62,5 ; 73,5),
[73,5 ; 84,5), [84,5 ; 95,5].
Câu 2: Có thể lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: a) [30 ; 40), [45 ; 55), [60 ; 75), [80 ; 100)
b) [30 ; 47], [47 ; 64), [64 ; 80), [80 ; 93]
c) [30 ; 45), [45 ; 60), [60 ; 75), [75 ; 100)
Slide 14
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Giải
Câu 1: Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau [29,5 ; 40,5), [40,5 ; 51,5), [51,5 ; 62,5),
[62,5 ; 73,5), [73,5 ; 84,5), [84,5 ; 95,5].
Slide 15
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Vì sao thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số chỉ là 22 ? Vậy bảng có sai không ? Nếu sai thì làm sao mới đúng ?
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số chỉ là 22 vì sự chia lớp không phủ hết tất cả các số liệu.Bảng bị sai, phải chia lớp sao cho phủ hết tất cả các số liệu.
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số chỉ là 32 ? Vậy bảng có sai không ? Nếu sai thì làm sao mới đúng ?
Chú ý: - Có nhiều bảng phân bố tần số và tần suất ứng với một mẫu số liệu cho trước, mỗi cách chia lớp khác nhau cho ra một bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp tương ứng khác nhau.
- Các lớp được chia phải không giao nhau và phải bao phủ hết tất cả các số liệu đã cho.
Tổng tần số là 30, các lớp đươc chia đã không giao nhau và phủ hết các số liệu đã cho vậy bảng có sai không ?
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày, tổng tần số là 30, các lớp được chia không giao nhau và phủ hết tất cả các số liệu đã cho nên bảng bên là bảng phân bố tần số và tần suất.
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số là 32 vì có 2 số liệu trong bảng được lấy hai lần. Bảng bị sai, phải chia lớp sao cho các lớp rời nhau.
Giải
Câu 2: Có thể lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau không ? a) [30 ; 40), [45 ; 55), [60 ; 75), [80 ; 100)
b) [30 ; 47], [47 ; 64), [64 ; 81], [81 ; 93]
c) [30 ; 45), [45 ; 60), [60 ; 75), [75 ; 100)
a)
b)
c)
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
22
32
Tóm lại: - không thể lập được bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp ở a) và b).
- Có thể lập được bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp ở c).
Slide 16
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
CỦNG CỐ
Tần số là gì ?
Tần suất là gì ?
Các số liệu thống kê được chia theo lớp, có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng. Bảng này gọi là bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi) trong mẫu số liệu.
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu n là
ni
n
fi =
với n bằng tổng tần số
Slide 17
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
b) Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ, chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1150 và 1190 giờ, phần đông (80%) các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 giờ đến 1180 giờ.
Về nhà:
Làm bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK
Đọc trước bài: BIỂU ĐỒ
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài 1:
a)
Slide 18
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
III. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
§1
ÔN TẬP
1. Số liệu thống kê
2. Tần số
II. TẦN SUẤT
Slide 2
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
1. Số liệu thống kê:
Khi thực hiện điều tra thống kê, cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.
Ví dụ 1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)
ÔN TẬP
31 tỉnh
Năng suất lúa hè thu năm 1998
Dấu hiệu điều tra là
Số liệu thống kê là
Đơn vị điều tra là
Vậy:
?
?
?
Mỗi số trong bảng số liệu
Slide 3
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi) trong mẫu số liệu.
9
Giá trị x1 = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1 = 4 là tần số của giá trị x1.
ÔN TẬP
2. Tần số:
Hãy quan sát bảng số liệu:
Vậy:
Có 5 giá trị khác nhau: xi với i = 1, 2, 3, 4, 5
7
5
6
4
25
30
35
40
45
Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần ?
Vậy tần số là gì ?
30
30
30
30
30
30
25
25
25
25
35
35
35
35
35
35
35
35
35
45
45
45
45
45
40
40
40
40
40
40
30
Slide 4
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Giá trị x1 có tần số là 4, do đó giá trị x1 chiếm tỉ lệ là:
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu n là
II.TẦN SUẤT:
Năng suất lúa hè thu (tạ/ ha) năm 1998 của 31 tỉnh (ví dụ 1)
Trong 31 số liệu thống kê ở trên, ta có:
12,9 %
Tỉ số hay 12,9 % được gọi là tần suất của giá trị x1
4
31
Vậy tần suất là gì ???
ni
n
fi =
với n bằng tổng tần số
4
31
Slide 5
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
II.TẦN SUẤT:
Năng suất lúa hè thu (tạ/ ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Tương tự ở trên hãy tính tần suất của các giá trị và hãy điền vào những dấu chấm trong bảng dưới đây:
7
29,0
22,6
9
5
6
31
19,4
16,1
Bảng phản ánh tình hình năng suất lúa của 31 tỉnh, được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.
Bảng bỏ đi cột tần số được gọi là bảng phân bố tần suất, bỏ đi cột tần suất được gọi là bảng phân bố tần số.
Slide 6
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chú ý: Có thể viết bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất dạng “ngang” thành bảng “dọc” (chuyển hàng thành cột).
Ví dụ:
Bảng phân bố tần số và tần suất dạng “ngang”
Bảng phân bố tần số và tần suất dạng “dọc”
Slide 7
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Mỗi nhóm ta gọi là một lớp
Vậy ta sẽ chia thành 4 nhóm
NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!!
LÀM SAO ĐÂY???
Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được bảng số liệu như sau:
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Ví dụ 2:
CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ)
S3: Từ 150cm dưới 156cm
S2: Từ 156cm dưới 162cm
S1: Từ 162cm dưới 168cm
S0: Từ 168cm 174cm
THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
Slide 8
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 1: [150 ;156):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm
Tần số của lớp 1:
Tần suất của lớp 1:
6
16,7
n1 = 6
f1 =
6
36
= 16,7
Slide 9
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 2: [156 ;162):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 156 cm đến dưới 162 cm
Tần số của lớp 2:
Tần suất của lớp 2:
12
33,3
n2 = 12
f2 =
12
36
= 33,3
Slide 10
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 3: [162 ;168):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 162 cm đến dưới 168 cm
Tần số của lớp 3:
Tần suất của lớp 3:
n3 = 13
f3 =
13
36,1
13
36
= 36.1
Slide 11
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
= 13,9
Lớp 4: [168;174):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 168 cm đến 174 cm
Tần số của lớp 4:
Tần suất của lớp 4:
n4= 5
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
158
150
163
155
163
159
164
164
151
164
161
154
165
163
164
161
160
152
162
169
159
173
167
165
163
158
166
161
160
172
160
170
152
158
168
156
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
5
13,9
f4 =
5
36
Slide 12
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Bảng trên là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Nếu bảng trên bỏ cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có bảng phân bố tần số ghép lớp.
Slide 13
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
Ví dụ 3: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
Câu 1: Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau [29,5 ; 40,5), [40,5 ; 51,5), [51,5 ; 62,5), [62,5 ; 73,5),
[73,5 ; 84,5), [84,5 ; 95,5].
Câu 2: Có thể lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: a) [30 ; 40), [45 ; 55), [60 ; 75), [80 ; 100)
b) [30 ; 47], [47 ; 64), [64 ; 80), [80 ; 93]
c) [30 ; 45), [45 ; 60), [60 ; 75), [75 ; 100)
Slide 14
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Giải
Câu 1: Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau [29,5 ; 40,5), [40,5 ; 51,5), [51,5 ; 62,5),
[62,5 ; 73,5), [73,5 ; 84,5), [84,5 ; 95,5].
Slide 15
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
Vì sao thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số chỉ là 22 ? Vậy bảng có sai không ? Nếu sai thì làm sao mới đúng ?
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số chỉ là 22 vì sự chia lớp không phủ hết tất cả các số liệu.Bảng bị sai, phải chia lớp sao cho phủ hết tất cả các số liệu.
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số chỉ là 32 ? Vậy bảng có sai không ? Nếu sai thì làm sao mới đúng ?
Chú ý: - Có nhiều bảng phân bố tần số và tần suất ứng với một mẫu số liệu cho trước, mỗi cách chia lớp khác nhau cho ra một bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp tương ứng khác nhau.
- Các lớp được chia phải không giao nhau và phải bao phủ hết tất cả các số liệu đã cho.
Tổng tần số là 30, các lớp đươc chia đã không giao nhau và phủ hết các số liệu đã cho vậy bảng có sai không ?
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày, tổng tần số là 30, các lớp được chia không giao nhau và phủ hết tất cả các số liệu đã cho nên bảng bên là bảng phân bố tần số và tần suất.
Thống kê tiền lãi ở một quầy bán báo trong 30 ngày mà tổng tần số là 32 vì có 2 số liệu trong bảng được lấy hai lần. Bảng bị sai, phải chia lớp sao cho các lớp rời nhau.
Giải
Câu 2: Có thể lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau không ? a) [30 ; 40), [45 ; 55), [60 ; 75), [80 ; 100)
b) [30 ; 47], [47 ; 64), [64 ; 81], [81 ; 93]
c) [30 ; 45), [45 ; 60), [60 ; 75), [75 ; 100)
a)
b)
c)
Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
22
32
Tóm lại: - không thể lập được bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp ở a) và b).
- Có thể lập được bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp ở c).
Slide 16
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
CỦNG CỐ
Tần số là gì ?
Tần suất là gì ?
Các số liệu thống kê được chia theo lớp, có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng. Bảng này gọi là bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi) trong mẫu số liệu.
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu n là
ni
n
fi =
với n bằng tổng tần số
Slide 17
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
b) Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ, chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1150 và 1190 giờ, phần đông (80%) các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 giờ đến 1180 giờ.
Về nhà:
Làm bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK
Đọc trước bài: BIỂU ĐỒ
Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài 1:
a)
Slide 18
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng
2/27/2010
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)