Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Chia sẻ bởi Lê Minh Hùng | Ngày 08/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở huyện A, người ta chọn ngâu nhiên 60 gia đình, thống kê số con của các gia đình đó và thu được mẫu số liệu sau:
Giải:
Dấu hiệu điều tra là số con của mỗi gia đình ở huyện A.
Đơn vị điều tra là một gia đình ở huyện A
Kích thước mẫu là N = 60.
Mẫu số liệu trên có 6 giá trị khác nhau là 0 ,1 ,2 , 3 ,4 ,5.
Có 12 gia đình có 1 con.

Dựa vào mẫu số liệu trên, hãy cho biết:
Dấu hiệu điều tra là gì?
Đơn vị điều tra là gì?
Kích thước mẫu là bao nhiêu?
Hãy viết các giá trị khác nhau từ mẫu số liệu trên?
Có bao nhiêu gia đình có 1 con?
( Mỗi ý 2 điểm)
Số 12 được gọi là tần số của giá trị x = 1
Có 12 gia đình có 1 con
Chương V: THỐNG KÊ
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ - TẦN SUẤT:
Ví dụ1:
Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở huyện A, người ta chọn ngẫu nhiên 60 gia đình, thống kê số con của các gia đình đó và thu được mẫu số liệu sau:
Hãy đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu trên ?
Hãy đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu trên?
Trả lời:
Giá trị x1 = 0 xuất hiện 1 lần
Ta gọi các số 1 , 12 , 24 , 17 , 4, 2 lần lượt là tần số của
các giá trị 0, 1, 2, 3, 4, 5.
Vậy tần số là gì?
Giá trị x2 = 1 xuất hiện 12 lần
Giá trị x3= 2 xuất hiện 24 lần
Giá trị x4 = 3 xuất hiện 17 lần
Giá trị x5= 4 xuất hiện 4 lần
Giá trị x6= 5 xuất hiện 2 lần
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
a)Tần số:
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Từ ví dụ 1, ta có:
Giá trị x1 = 0 xuất hiện 1 lần
Giá trị x2 = 1 xuất hiện 12 lần
Giá trị x3= 2 xuất hiện 24 lần
Giá trị x4 = 3 xuất hiện 17 lần
Giá trị x5= 4 xuất hiện 4 lần
Giá trị x6= 5 xuất hiện 2 lần
17
12
24
4
1
2
1 gia đình không có con
12 gia đình có 1 con
24 gia đình có 2 con
17 gia đình có 3 con
4 gia đình có 4 con
2 gia đình có 5 con
Bảng phân bố tần số : ( bảng 1)
Muốn biết trong 60 gia đình nêu trên, có bao nhiêu phần trăm gia đình: không có con, có 1 con, có 2 con,…ta tính bằng cách nào?
Dựa vào bảng 1
Tính tỉ số fi giữa tần số ni và kích thước mẫu N.
Tỉ số fi đó được gọi là tần suất của giá trị xi.
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni
và kích thước mẫu N
b) Tần suất:
Hãy tính tần suất của các giá trị trong bảng 1
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
a)Tần số:
b)Tần suất:
Vậy:
Tần suất thường được viết dưới dạng phần trăm.
(1)
Dựa vào bảng 1và công thức (1) hãy hoàn thành bảng 2.
Bảng 1
Bảng 2 được gọi là bảng phân bố tần suất của các giá trị trong mẫu số liệu của ví dụ 1.
28.3
3.3
100%
Biết rằng tổng các tần suất bằng 100%.
Bảng 1
20.0
40.0
6.7
1.7
Bảng 2
Bảng 1
Bảng 1
Bảng 2 :bảng phân bố tần suất
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
a)Tần số:
b)Tần suất:
Bảng 1: bảng phân bố tần số
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
a)Tần số:
b)Tần suất:
Bảng phân bố tần số - tần suất
Bảng 3:
Hoạt động1 :Hãy hoàn thành bảng sau:
Thống kê điểm thi môn toán trong
kì thi HK I của 400 em học sinh khối 10
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
2.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
Ví dụ 2:
Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được bảng số liệu như sau:
Ví dụ 2:
2.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
Phân nhóm số đo:
1: Từ 160 cm đến 162cm
2: Từ 163 cm đến 165cm
3 : Từ 166 cm đến 168cm
4: Từ 169 cm đến 171cm
5: Từ 172 cm đến 174cm
Các số đo trên được chia thành 5 nhóm như sau:
[160;162] , [163;165] ,[166;168] ,[169;171] ,[172;174]
Mỗi nhóm như vậy ,ta gọi là một lớp.
Từ ví dụ 2, ta có bảng sau:
Hãy tìm tần số của mỗi lớp và từ đó suy ra tần suất của lớp đó.
Hướng dẫn: tần số của mỗi lớp là số HS có chiều cao thuộc vào lớp đó.
Bảng 4:
Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp:
Bảng phân bố tần số ghép lớp:Bảng 5
Bảng phân bố tần suất ghép lớp:Bảng 6
Trong nhiều trường hợp, ta ghép lớp theo các nửa khoảng sao cho mút bên phải của nửa khoảng này cũng là mút bên trái của nửa khoảng tiếp theo.
Bảng 7: Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
Năng suất của một giống lúa mới (tạ /ha) trên 12 thửa ruộng có cùng diện tích được cho trong bảng sau:
Dựa và mẫu số liệu trên hãy hoàn thành bảng sau:
38
3
25.0
f1=?
x2=?
n4=?
Câu hỏi:
Câu hỏi:
Hãy hoàn thành bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau:
Chiều cao của 25 học sinh Lớp Mầm Trường mẫu giáo Sao Mai ( đơn vị: cm) được cho trong bảng sau:
12.0
6
11
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (tiếp theo)
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
2.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
3. BIỂU ĐỒ:
a) Biểu đồ tần số - tần suất hình cột:
Ví dụ 3:
Dựa và bảng phân bố tần số ( chiều cao của 36 HS -bảng 5) , ta có biểu đồ tần số hình cột sau:

Bảng 5
Bảng 6
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (tiếp theo)
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
2.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
3. BIỂU ĐỒ:
a) Biểu đồ tần số - tần suất hình cột:
b) Đường gấp khúc tần số - tần suất:
Ví dụ4:
Dựa vào bảng 5
A1
A2
A3
A4
A5
Bài2 : TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (tiếp theo)
1.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT:
2.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ -TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
3. BIỂU ĐỒ:
a) Biểu đồ tần số - tần suất hình cột:
b) Đường gấp khúc tần số - tần suất:
c) Biểu đồ tần suất hình quạt:
Ví dụ 5:
Bảng 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)