Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất

Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền Trang | Ngày 08/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Chương V. §1. Bảng phân bố tần số và tần suất thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào các thầy cô và các em học sinh!
TRUNG TÂM GDTX & DN CẦU GIẤY
ĐẠI SỐ LỚP 10
Cô giáo : Nguyễn Công Thị Kim Thoa

Đ1. B?ng phân bố tần số và tần suất
Ti?t 78

Chương V: THỐNG KÊ
I) Ôn tập
1. Số liệu thống kê
Ví dụ 1. Nang suất lúa hè thu (tạ/ha) nam 1998 của 31 tỉnh
+ Nang su?t cao nh?t l� :
+ Nang su?t th?p nh?t l� :
+ Giỏ tr? xu?t hi?n nhi?u nh?t trong b?ng:
45 tạ/ha
25 tạ/ha
35 tạ/ha có 9 tỉnh
Bảng 1
Ví dụ 1. Nang suất lúa hè thu (tạ/ha) nam 1998 của 31 tỉnh
Hỏi 1: Hãy cho biết dấu hiệu thống kê của ví dụ 1?
Hỏi 2: Bảng 1có bao nhiêu số liệu thống kê ?
Dấu hiệu thống kê của ví dụ 1 là : Năng suất lúa hè thu (tạ/ ha) năm 1998 của mỗi tỉnh.
Có 31 số liệu thống kê. N = 31
Hỏi 3: Bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau của số liệu thống kê?
Có 5 giá trị: 25 ; 30 ; 35 ; 40 ;45.
2. Tần số
Bảng 1
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu (ta / ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Bảng 1
4
7
9
6
5
31
Bảng phân bố tần số : Điều tra năng suất lúa 31 tỉnh
Câu hỏi : Trong 31 tỉnh có 4 tỉnh đạt giá trị 25 tạ/ha chiếm tỷ lệ bao nhiêu % ?
4
—  12,9 %
31
7
—  22,6 %
31
9
—  29,0 %
31
6
—  19,4 %
31
5
—  16,1 %
31
Bảng phân bố tần số và tần suất
12,9 %
22,6 %
29,0 %
19,4 %
16,1 %
II) Tần suất( SGK trang 111 )
Bảng 2
Bảng phân bố tần suất
12,9 %
22,6 %
29,0 %
19,4 %
16,1 %
* Nếu bỏ cột tần số ta có Bảng Phân bố tần suất
: Điều tra năng suất lúa 31 tỉnh
Phiếu học tập 1
Bài 1. Nhà trường chọn 10 bài Thi để thống kê về điểm số.
Kết quả cho bởi bảng sau :





Hỏi 1 : Khoanh tròn vào phương án em cho là đúng :
1. Số các số liệu điều tra :
(a) 6 ( b) 8 (c) 10 (d) Cả 3 phương án đều sai
2. Các giá trị khác nhau của số liệu thống kê :
(a) 6 (b) 8 (c) 10 (d) cả 3 phương án đều sai
Hỏi 2 : Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất

Phiếu học tập 1
Bài 1. Nhà trường chọn 10 bài Thi để thống kê về điểm số.
Kết quả cho bởi bảng sau :


Hỏi 2 : Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất

Phiếu học tập 1
Bài 1. Nhà trường chọn 10 bài Thi để thống kê về điểm số.
Kết quả cho bởi bảng sau :


Hỏi 2 : Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất

III) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp( SGK tr 111)
1. Ví dụ 2:Do chiều cao của 36 học sinh(cm) ta thu được bảng sau
ĐÓ x¸c ®Þnh hîp lý sè l­îng quÇn ¸o cÇn may cho mçi “kÝch cì” ta ph©n líp c¸c sè liÖu trªn nh­ sau:
C? 1:Cao t? 150 cm d?n du?i 156 cm ? Lớp 1 : [150;156)
C? 2:Cao t? 156 cm d?n du?i 162 cm ? Lớp 2 : [156;162)
C? 3:Cao t? 162 cm d?n du?i 168 cm ? Lớp 3 : [162;168)
C? 4:Cao t? 168 cm d?n du?i 174 cm ? Lớp 4 : [168;174]
Bảng 3
C? 1:Cao t? 150 cm d?n du?i 156 cm ? Lớp 1 : [150;156)
+ Số các giá trị thuộc lớp 1 : Tần số n1 = . . .
+ Số các giá trị điều tra : N = . . .
+ Tỷ lệ phần tram : Tần suất f1 = . . .

Bảng 3
6
36
6
—  16,7 %
36
áp dụng kết quả nghiên cứu với 36 HS trên, ta biết được số học sinh có cỡ 1 trong toàn trường gồm 1000 là : . . . .%
? số học sinh toàn trường có cỡ 1 là : . . . . . . .

16,7
1000 x 16,7% =
167
Bảng 3
Bảng tần số và tần suất ghép lớp:Chiều cao của 36 học sinh
Bảng 3
Bảng tần số và tần suất ghép lớp:Chiều cao của 36 học sinh
Bảng 3
Bảng tần số và tần suất ghép lớp:Chiều cao của 36 học sinh
Bảng 3
Bảng tần số và tần suất ghép lớp:Chiều cao của 36 học sinh
36
100 ( % )
Bảng tần số ghép lớp : Chiều cao của 36 học sinh
* Nếu bỏ cột tần suất ta có Bảng Phân bố tần số
Bảng tần suất ghép lớp : Chiều cao của 36 học sinh
100 ( % )
* Nếu bỏ cột tần số ta có Bảng Phân bố tần suất
2. Ý nghĩa thực tiễn
Bảng 4 ở trên cho ta cơ sở để xác định số lượng quần áo cần may của mỗi cỡ (tương ứng với mỗi lớp).
VD : 36 HS cã 16,7% cã cì 1
 VËy 1000 HS cã 16,7 % cì 1 t­¬ng øng 167 HS.
3) Ghi chú: Xử lý số liệu điều tra :
Cỏc bu?c d? l?p b?ng phõn b? t?n s? v� t?n su?t
Bu?c 1: Xác định các giá trị khác nhau( hoặc phân l?p ).

Bu?c 2: Tớnh tần số và tần suất (R?i r?c - Ghộp l?p)
Bu?c 3: Th�nh l?p b?ng phân bố tần số v� tần suất.
D?a v�o k?t lu?n, th�nh l?p b?ng phõn b? t?n s?, b?ng phõn b? t?n su?t (R?i r?c ho?c ghộp l?p)
IV) Củng cố
Nhắc lại kiến thức



Phiếu học tập 2
Bài 2 ( SGK tr 114 ) Cho bảng phân bố tần số ghép lớp:
Độ dài của 60 là dương xỉ trưởng thành








a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp?
Bảng phân bố tần suất ghép lớp


Phiếu học tập 2
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp?
Bảng phân bố tần suất ghép lớp








Phiếu học tập 2
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp?
Bảng phân bố tần suất ghép lớp







b )Dựa vào kết quả của câu a) hãy nêu rõ trong 60 là dương xỉ được khảo sát:
+ Số lá có độ dài dưới 30 cm chiếm bao nhiêu phần trăm ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Số lá có độ dài từ 30 cm dến 50 cm chiếm bao nhiêu phần trăm ? . . . . . . . . . . . . . . . .
43,3 %
56,7 %
Đáp án Bài tập 1 :
Câu a ) Bảng phân bố tần số và tần suất:


V) Dặn dò

1. Ghi nh? cỏc khỏi ni?m c?a b�i h?c.

2. BTVN: 1, 3, 4 trang 113-114.

3. Xem bài sau: Biểu đồ.
Bài ca dao
Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mưới sáu phố rành rành chẳng sai :
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm,Hàng Thiếc,Hàng Hài,Hàng Khay
Mã vĩ, Hàng Điếu,Hàng Giày
Hàng Lờ,Hàng Cót,Hàng Mây,Hàng Đàn
Phố Mới,Phúc Kiến,Hàng Than
Hàng Mã,Hàng Mắm,Hàng Ngang,Hàng Đồng
Hàng Muối,Hàng Nón,Cầu Đông
Hàng Hòm,Hàng Đậu,Hàng Bông,Hàng Bè
Hàng Thùng,Hàng Bát,Hàng Tre
Hàng Vôi,Hàng Giấy,Hàng The,Hàng Gà
Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.
Quanh đi về đến Hàng Da
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở GD - ĐT, phòng GD - ĐT, BGĐ Trung tâm và các đồng chí trong tổ chuyên môn đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong việc chuẩn bị và thể hiện bài giảng.
Cảm ơn các em học sinh đã giúp cô hoàn thành nhiệm vụ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)