Chương trình Ngoại khóa Hóa học vui
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương trình Ngoại khóa Hóa học vui thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
Quý thầy cô giáo và các em
TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH
NHÓM HOÁ HỌC
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA
"hoá học vui"
Nội dung
Chào hỏi
Hiểu biết hoá học
Hoá học kỳ thú
Khán giả cùng chơi
Về đích
Nội dung
Chào hỏi
Hiểu biết hoá học
Hoá học kỳ thú
Khán giả cùng chơi
Về đích
xin trân trọng cảm ơn!
Chúc quý thầy cô và các em
một năm mới ngập tràn hạnh phúc!
* Các đội bốc thăm lựa chọn phần thi của mình.
* HiÓu biÕt Ho¸ Häc mçi ®éi 5 c©u mçi c©u 10 ®iÓm thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 10 gi©y, tr¶ lêi mét lît 5 c©u.
* NÕu ®éi nµo kh«ng tr¶ lêi ®îc mµ ®éi kh¸c tr¶ lêi ®îc th× ®éi kh«ng tr¶ lêi ®îc bÞ trõ 5 ®iÓm, ®éi tr¶ lêi ®îc ®îc céng thªm 5 ®iÓm
* HÕt thêi gian suy nghÜ 10 gi©y, nÕu kh«ng cã c©u tr¶ lêi cña 3 ®éi ch¬i th× dµnh cho kh¸n gi¶.
HIỂU BIẾT VỀ HOÁ HỌC
LUẬT CHƠI
Phần I
1
2
3
Gói câu hỏi số 1
1. Tại sao điều kiện thường N2
trơ về mặt hóa học?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ở nhiệt độ thường
Nitơ tồn tại dạng phân tử hai nguyên tử
có liên kết 3 bền vững.
Để tham gia phản ứng hoá học cần phải
cung cấp năng lượng lớn để phá vở liên kết đó.
Ở nhiệt độ cao nitơ khá hoạt động
về mặt hoá học.
2. Các nguyên tố nhóm halogen nguyên tử có mấy e lớp ngoài cùng?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Cấu hình e lớp ngoài cùng của
các nguyên tố halogen là: ns2np5.
Nên lớp ngoài cùng
các halogen có 7 electron.
3. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường ta sẽ thu được sản phẩm gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ở nhiệt độ thường sản phẩm là nước Javen.
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
4. Nguyên tố phổ biến nhất
trong vỏ trái đất?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố oxi.
khoảng 50% khối lương vỏ trái đất,
60% khối lượng cơ thể con người,
89% khối lượng nước,
20% thể tích không khí.
5. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng là gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ban đầu xuất hiện kết tủa, tăng dần đến cực đại
sau đó kết tủa tan dần đến hết khi dư CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
Gói câu hỏi số 2
1. Nguyên tố Li, Na, K được gọi chung là các nguyên tố gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố kim loại kiềm
(thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn)
2. Nguyên tố mà tên của nó có nghĩa là mặt trời?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố Heli.
Tiếng Hi lạp Heli có nghĩa là mặt trời
3. Liên kết trong phân tử Brom
thuộc loại liên kết gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Liên kết cộng hoá trị.
Mỗi nguyên tử Brôm đưa ra 1 elctron
để dùng chung tạo liên kết
cộng hoá trị không có cực.
4. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ dung dịch HCl d?n du vào dung dịch Na2CO3?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ban đầu không có hiện tượng,
sau khi HCl dư thấy có bọt khí thoát ra.
Ban đầu: CO32- + H+ HCO3-
Khi dư H+: HCO3- + H+ H2O + CO2
5. Tại sao khí CO2
ít tan trong nước?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Vì phân tử CO2
có liên kết giữa C với O
là liên kết cộng hoá trị có cực
nhưng CO2 (O=C=O) có cấu tạo thẳng
nên độ phân cực liên kết đôi C=O
triệt tiêu nhau, kết quả là
toàn bộ phân tử không có cực,
H2O là phân tử có cực
vì vậy CO2 ít tan trong nước
Gói câu hỏi số 3
1. Đun nóng I2 rắn
có hiện tượng gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Thăng hoa,
vì I2 có ở điều kiện thường tồn tại
mạng tinh thể phân tử. Lực liên kết
giữa các phân tử là rất yếu nên dễ thăng hoa
(từ trạng thái rắn dưới tác dụng của nhiệt độ
chuyển thành trạng thái hơi,
nếu làm lạnh lại trở về trạng thái rắn
mà không qua trạng thái lỏng)
2. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 d?n du vào dung dịch CuCl2 thì có hiện tượng gì xảy ra?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh
sau đó kết tủa tan khi dư NH3
2NH3 + Cu2+ + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4
4NH3 + Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2
3. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố Flo.
4. ? điều kiện thường P trắng hay P đỏ hoạt động hơn? Vỡ sao?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
- P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,
Ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4.
Các phân tử P4 liên kết với nhau
bằng lực liên kết yếu.
- P đỏ Có cấu trúc plime nên bền hơn
5. Cho hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho X vào nước, đun nóng thu được dung dịch chứa những chất nào?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Dung dịch thu được chỉ chứa NaCl.
Na2O + H2O 2NaOH
OH- + NH4+ NH3 + H2O
OH- + HCO3- H2O + CO32-
CO32- + Ba2+ BaCO3
Hóa Học Kỳ Thú
Phần 2
Phần chơi có 3 câu hỏi.
Các đội sẽ bắt thăm để chọn câu hỏi của đội mình.
Thứ tự trả lời theo thứ tự của câu hỏi
LUẬT CHƠI
Câu 1.
Hãy quan sát, nêu hiện tượng
và giải thích thí nghiệm sau:
Câu 2.
Cho 4 ống nghiệm mất nhãn gồm:
(NH4)2SO4, CuCl2, AlCl3, Na2CO3
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết.
Câu 3.
Hãy quan sát, nêu hiện tượng
và giải thích thí nghiệm sau:
PHẦN CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Người ta thường chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc bằng thùng làm bằng chất liệu gì ? Vì sao?
Dung dịch H2SO4 đậm đặc có tính oxi hoá rất mạnh. Tuy nhiên, một số kim loại như Al, Fe, Cr lại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội. Lợi dụng tính chất này người ta dùng các bình bằng thép để chuyên chở H2SO4 đặc vì thành phần chính của thép chính là Fe.
Câu 1:
Vì sao sau cơn mưa giông không khí lại trở nên trong lành ?
Có 2 nguyên nhân:
Nước mưa đã rửa hết bụi bẩn trong không khí.
Sấm sét đã biến một lượng nhỏ oxi trong không khí thành ozon. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh, có tính diệt khuẩn, gây cho người ta cảm giác sảng khoái, mát mẻ.
Câu 2:
Hãy giải thích câu ca dao sau:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Khi có tiếng “sấm” thì
N2 + O2 NO
NO + O2 NO2
NO2 + H2O HNO3.
HNO3 đi kèm với nước mưa rơi xuống đất, kết hợp với các ion trong đất tạo thành các loại phân đạm có tác dụng tốt cho cây trồng.
Câu 3:
Vì sao clo, thuốc tím lại có khả năng diệt khuẩn?
Khí clo và dung dịch KMnO4 đều có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt vi khuẩn.
Ví dụ: người ta dùng nước clo để khử trùng nước,...
Câu 4:
Vì sao càng đun lâu ngày bằng than, củi, dầu,... lớp nhọ nồi bên ngoài càng dày ?
Đại đa số chất cháy đều là hợp chất hữu cơ (có chứa cacbon)
Khi cháy có đủ không khí thì cacbon sẽ cháy hết và tạo thành CO2.
Khi không có đủ không khí thì cacbon cháy không hết và tạo thành các hạt bay trong không khí, bám vào nồi nên làm cho nhọ nồi ngày càng dày thêm.
Câu 5:
VỀ ĐÍCH
PHẦN 3
LUẬT CHƠI
Phần chơi gồm 5 câu hỏi, mỗi câu 10 điểm.
Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi,
đội nào phất cờ nhanh nhất đội đó giành được
quyền trả lời. Trả lời sai hai đội còn lại
có quyền trả lời tiếp
(Nếu sai không bị trừ điểm)
Câu 1: Đám cháy kim loại như Mg, Al có thể chữa cháy bằng CO2 hay không? Tại sao?
Không.
Vì Mg, Al có tính khử mạnh ôxi hoá Mg, Al...
CO2 + Mg MgO + CO
Nên đám cháy càng mạnh hơn.
Câu 2: Trong mặt nạ bảo hiểm chống hít phải khí độc người ta dùng hóa chất nào?
Dùng C hoạt tính (than bột)
vì có khả năng hấp thụ tốt.
Câu 3:
Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào được dùng làm bột nở, gi?i thích?
NH4HCO3
Vì dưới tác dụng của nhiệt độ
NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
có khả năng làm xốp.
Câu 4: Loại đạm nào bón cho cây trồng không làm ảnh hưởng đến độ chua của đất?
Đạm ure (NH2)2CO
Vì khi tan trong nước
(NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3
là muối của axit yếu và bazơ yếu
có môi trường gần như trung tính
nên không làm chua đất.
Câu 5:
Để hầm xương có thành phần chính là Ca3(PO4)2 cho mau nhừ người ta thường cho thêm gì vào?
Những chất có tính axit như giấm, chanh, khế...
Vì Ca3(PO4)2 là muối của axit yếu với bazơ mạnh
có môi trường bazơ, cho chất có tính axit vào để trung hoà.
Quý thầy cô giáo và các em
TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH
NHÓM HOÁ HỌC
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA
"hoá học vui"
Nội dung
Chào hỏi
Hiểu biết hoá học
Hoá học kỳ thú
Khán giả cùng chơi
Về đích
Nội dung
Chào hỏi
Hiểu biết hoá học
Hoá học kỳ thú
Khán giả cùng chơi
Về đích
xin trân trọng cảm ơn!
Chúc quý thầy cô và các em
một năm mới ngập tràn hạnh phúc!
* Các đội bốc thăm lựa chọn phần thi của mình.
* HiÓu biÕt Ho¸ Häc mçi ®éi 5 c©u mçi c©u 10 ®iÓm thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 10 gi©y, tr¶ lêi mét lît 5 c©u.
* NÕu ®éi nµo kh«ng tr¶ lêi ®îc mµ ®éi kh¸c tr¶ lêi ®îc th× ®éi kh«ng tr¶ lêi ®îc bÞ trõ 5 ®iÓm, ®éi tr¶ lêi ®îc ®îc céng thªm 5 ®iÓm
* HÕt thêi gian suy nghÜ 10 gi©y, nÕu kh«ng cã c©u tr¶ lêi cña 3 ®éi ch¬i th× dµnh cho kh¸n gi¶.
HIỂU BIẾT VỀ HOÁ HỌC
LUẬT CHƠI
Phần I
1
2
3
Gói câu hỏi số 1
1. Tại sao điều kiện thường N2
trơ về mặt hóa học?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ở nhiệt độ thường
Nitơ tồn tại dạng phân tử hai nguyên tử
có liên kết 3 bền vững.
Để tham gia phản ứng hoá học cần phải
cung cấp năng lượng lớn để phá vở liên kết đó.
Ở nhiệt độ cao nitơ khá hoạt động
về mặt hoá học.
2. Các nguyên tố nhóm halogen nguyên tử có mấy e lớp ngoài cùng?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Cấu hình e lớp ngoài cùng của
các nguyên tố halogen là: ns2np5.
Nên lớp ngoài cùng
các halogen có 7 electron.
3. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường ta sẽ thu được sản phẩm gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ở nhiệt độ thường sản phẩm là nước Javen.
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
4. Nguyên tố phổ biến nhất
trong vỏ trái đất?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố oxi.
khoảng 50% khối lương vỏ trái đất,
60% khối lượng cơ thể con người,
89% khối lượng nước,
20% thể tích không khí.
5. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng là gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ban đầu xuất hiện kết tủa, tăng dần đến cực đại
sau đó kết tủa tan dần đến hết khi dư CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
Gói câu hỏi số 2
1. Nguyên tố Li, Na, K được gọi chung là các nguyên tố gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố kim loại kiềm
(thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn)
2. Nguyên tố mà tên của nó có nghĩa là mặt trời?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố Heli.
Tiếng Hi lạp Heli có nghĩa là mặt trời
3. Liên kết trong phân tử Brom
thuộc loại liên kết gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Liên kết cộng hoá trị.
Mỗi nguyên tử Brôm đưa ra 1 elctron
để dùng chung tạo liên kết
cộng hoá trị không có cực.
4. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ dung dịch HCl d?n du vào dung dịch Na2CO3?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Ban đầu không có hiện tượng,
sau khi HCl dư thấy có bọt khí thoát ra.
Ban đầu: CO32- + H+ HCO3-
Khi dư H+: HCO3- + H+ H2O + CO2
5. Tại sao khí CO2
ít tan trong nước?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Vì phân tử CO2
có liên kết giữa C với O
là liên kết cộng hoá trị có cực
nhưng CO2 (O=C=O) có cấu tạo thẳng
nên độ phân cực liên kết đôi C=O
triệt tiêu nhau, kết quả là
toàn bộ phân tử không có cực,
H2O là phân tử có cực
vì vậy CO2 ít tan trong nước
Gói câu hỏi số 3
1. Đun nóng I2 rắn
có hiện tượng gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Thăng hoa,
vì I2 có ở điều kiện thường tồn tại
mạng tinh thể phân tử. Lực liên kết
giữa các phân tử là rất yếu nên dễ thăng hoa
(từ trạng thái rắn dưới tác dụng của nhiệt độ
chuyển thành trạng thái hơi,
nếu làm lạnh lại trở về trạng thái rắn
mà không qua trạng thái lỏng)
2. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 d?n du vào dung dịch CuCl2 thì có hiện tượng gì xảy ra?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh
sau đó kết tủa tan khi dư NH3
2NH3 + Cu2+ + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4
4NH3 + Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2
3. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Nguyên tố Flo.
4. ? điều kiện thường P trắng hay P đỏ hoạt động hơn? Vỡ sao?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
- P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,
Ở các nút mạng là các phân tử hình tứ diện P4.
Các phân tử P4 liên kết với nhau
bằng lực liên kết yếu.
- P đỏ Có cấu trúc plime nên bền hơn
5. Cho hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho X vào nước, đun nóng thu được dung dịch chứa những chất nào?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Dung dịch thu được chỉ chứa NaCl.
Na2O + H2O 2NaOH
OH- + NH4+ NH3 + H2O
OH- + HCO3- H2O + CO32-
CO32- + Ba2+ BaCO3
Hóa Học Kỳ Thú
Phần 2
Phần chơi có 3 câu hỏi.
Các đội sẽ bắt thăm để chọn câu hỏi của đội mình.
Thứ tự trả lời theo thứ tự của câu hỏi
LUẬT CHƠI
Câu 1.
Hãy quan sát, nêu hiện tượng
và giải thích thí nghiệm sau:
Câu 2.
Cho 4 ống nghiệm mất nhãn gồm:
(NH4)2SO4, CuCl2, AlCl3, Na2CO3
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết.
Câu 3.
Hãy quan sát, nêu hiện tượng
và giải thích thí nghiệm sau:
PHẦN CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Người ta thường chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc bằng thùng làm bằng chất liệu gì ? Vì sao?
Dung dịch H2SO4 đậm đặc có tính oxi hoá rất mạnh. Tuy nhiên, một số kim loại như Al, Fe, Cr lại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội. Lợi dụng tính chất này người ta dùng các bình bằng thép để chuyên chở H2SO4 đặc vì thành phần chính của thép chính là Fe.
Câu 1:
Vì sao sau cơn mưa giông không khí lại trở nên trong lành ?
Có 2 nguyên nhân:
Nước mưa đã rửa hết bụi bẩn trong không khí.
Sấm sét đã biến một lượng nhỏ oxi trong không khí thành ozon. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh, có tính diệt khuẩn, gây cho người ta cảm giác sảng khoái, mát mẻ.
Câu 2:
Hãy giải thích câu ca dao sau:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Khi có tiếng “sấm” thì
N2 + O2 NO
NO + O2 NO2
NO2 + H2O HNO3.
HNO3 đi kèm với nước mưa rơi xuống đất, kết hợp với các ion trong đất tạo thành các loại phân đạm có tác dụng tốt cho cây trồng.
Câu 3:
Vì sao clo, thuốc tím lại có khả năng diệt khuẩn?
Khí clo và dung dịch KMnO4 đều có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt vi khuẩn.
Ví dụ: người ta dùng nước clo để khử trùng nước,...
Câu 4:
Vì sao càng đun lâu ngày bằng than, củi, dầu,... lớp nhọ nồi bên ngoài càng dày ?
Đại đa số chất cháy đều là hợp chất hữu cơ (có chứa cacbon)
Khi cháy có đủ không khí thì cacbon sẽ cháy hết và tạo thành CO2.
Khi không có đủ không khí thì cacbon cháy không hết và tạo thành các hạt bay trong không khí, bám vào nồi nên làm cho nhọ nồi ngày càng dày thêm.
Câu 5:
VỀ ĐÍCH
PHẦN 3
LUẬT CHƠI
Phần chơi gồm 5 câu hỏi, mỗi câu 10 điểm.
Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi,
đội nào phất cờ nhanh nhất đội đó giành được
quyền trả lời. Trả lời sai hai đội còn lại
có quyền trả lời tiếp
(Nếu sai không bị trừ điểm)
Câu 1: Đám cháy kim loại như Mg, Al có thể chữa cháy bằng CO2 hay không? Tại sao?
Không.
Vì Mg, Al có tính khử mạnh ôxi hoá Mg, Al...
CO2 + Mg MgO + CO
Nên đám cháy càng mạnh hơn.
Câu 2: Trong mặt nạ bảo hiểm chống hít phải khí độc người ta dùng hóa chất nào?
Dùng C hoạt tính (than bột)
vì có khả năng hấp thụ tốt.
Câu 3:
Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào được dùng làm bột nở, gi?i thích?
NH4HCO3
Vì dưới tác dụng của nhiệt độ
NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
có khả năng làm xốp.
Câu 4: Loại đạm nào bón cho cây trồng không làm ảnh hưởng đến độ chua của đất?
Đạm ure (NH2)2CO
Vì khi tan trong nước
(NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3
là muối của axit yếu và bazơ yếu
có môi trường gần như trung tính
nên không làm chua đất.
Câu 5:
Để hầm xương có thành phần chính là Ca3(PO4)2 cho mau nhừ người ta thường cho thêm gì vào?
Những chất có tính axit như giấm, chanh, khế...
Vì Ca3(PO4)2 là muối của axit yếu với bazơ mạnh
có môi trường bazơ, cho chất có tính axit vào để trung hoà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)