Chương trình mn
Chia sẻ bởi Giang Đức Tới |
Ngày 05/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: chương trình mn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
giới thiệu
chương trình Giáo dục mầm non
Viện Khoa h?c Giáo dục Vi?t Nam
2
Nội dung
Lý do đổi mới và xây dựng Chương trình GDMN mới
Quan di?m xây dựng và phát triển Chương trình GDMN
Nội dung chủ yếu và những điểm mới của Chương trình GDMN
3
Lý do đổi mới và
xây dựng chương trình mới
Thực hiện chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT và chất lượng GDMN của Đảng và Nhà nước.
Trước yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn CS-GD trẻ 0-6 tuổi, CT CS-GD trẻ hiện hành đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời NC PT của trẻ
Xu thế đổi mới hội nhập của giáo dục trong khu vực và thế giới. GDMN cần có sự đổi mới, tiếp cận với nền GDMN tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Xu hướng đổi mới CT GD các cấp, đặc biệt ở THọc. GDMN cần có sự chuẩn bị sự nối tiếp tốt để trẻ bước vào lớp một TH thuận lợi.
Để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển GDMN ở Việt Nam đến năm 2010.
4
Căn cứ xây dựng chương trình GDMN mới
Chương trình GDMN mới được xây dựng dựa trên:
Căn cứ pháp lý
Đặc điểm sự phát triển của trẻ 0-6 tuổi và những nghiên cứu gần đây về sự phát triển của trẻ.
Những mặt mạnh, ưu điểm của các cách tiếp cận khác nhau về xây dựng chương trình.
5
Căn cứ xây dựng chương trình GDMN mới
Dựa trên các quan điểm GD tiên tiến như: Quan điểm GD tích hợp, giáo dục hướng vào đứa trẻ, lấy trẻ làm tâm, GD trẻ thông qua các HĐ...
Dựa trên quan niệm mới về chương trình GD hiện nay: Chương trình GD bao gồm các thành tố: mục tiêu, NDGD và cách thức tổ chức NDGD, PP giáo dục và hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết quả GD.
Dựa vào thực trạng của CT CS-GD trẻ MN hiện hành và thực tiễn đổi mới về PP, hình thức tổ chức các HĐ GD theo hướng tích hợp CĐ
6
Quan điểm xây dựng
và phát triển chương trình
Quan điểm 1. Chương trình hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ
Chương trình coi trọng việc đảm bảo an toàn, nuôi dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần.
Chương trình kết hợp hài hoà giữa chăm sóc và giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để phát triển trẻ toàn diện.
Chương trình không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển và khả năng của trẻ
7
Quan điểm xây dựng
và phát triển chương trình (tiếp)
Quan điểm 2. Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục
Chương trình được xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình giáo dục nhà trẻ và Chương trình giáo dục mẫu giáo.
Hai giai đoạn của chương trình được xây dựng có tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong mỗi giai đoạn và giữa hai giai đoạn, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục.
Chương trình chú trọng các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của bản thân trẻ.
8
Quan điểm xây dựng
và phát triển chương trình (tiếp)
Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ
Chương trình được xây dựng là chương trình khung, bao gồm những nội dung cơ bản, cốt lõi và có tính linh hoạt, mềm dẻo làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng của trẻ và thực tế của từng địa phương, vùng miền.
Trên cơ sở nội dung Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên có thể chủ động, linh hoạt xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với khả năng của trẻ, thực tế địa phương, vùng miền và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
9
Nội dung chủ yếu của
Chương trình GDMN mới
Chương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội dung lớn (4 phần):
Phần một - Những vấn đề chung
Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo
Phần bốn -Hướng dẫn thực hiện chương trình
10
Phần một - Những vấn đề chung
Mục tiêu GDMN
Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một;
Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh giá sự phát triển của trẻ
11
Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo
Mục tiêu
Kế hoạch thực hiện
Nội dung
Kết quả mong đợi
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
Đánh giá sự phát triển của trẻ
12
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.
Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể).
Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.
Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân.
13
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.
Có sự nhạy cảm của các giác quan.
Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.
Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc.
14
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.
Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.
Hồn nhiên trong giao tiếp.
15
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình…
16
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.
Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an toàn của bản thân.
17
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.
18
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày.
Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
19
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI
Có ý thức về bản thân.
Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.
Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.
Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.
V. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
20
Kế hoạch thực hiện
Phần này đề cập phân phối thời gian trong năm học và chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở các cơ sở GDMN
21
Nội dung
1- Nuụi du?ng v cham súc s?c kho?: Ph?n ny d? c?p vi?c t? ch?c an u?ng, ng?, v? sinh, s?c kho? v an ton cho tr?.
2- Giỏo d?c: N?i dung giỏo d?c du?c xõy d?ng theo cỏc linh v?c phỏt tri?n v theo d? tu?i
22
Nội dung
Nội dung giáo dục nhà trẻ được chia thành 4 lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
Nội dung giáo dục mẫu giáo được chia thành 5 lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội, giáo dục phát triển thẩm mĩ
23
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
Phần này đề cập các hoạt động giáo dục cơ bản, các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục trẻ.
24
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Phần này đề cập mục đích, nội dung, phương pháp, thời điểm, cách đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá sự phát triển của trẻ theo giai đoạn.
25
PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Căn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương.
Trên cơ sở Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/ lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.
Nội dung của các lĩnh vực giáo dục được tổ chức thực hiện chủ yếu theo hướng tích hợp và tích hợp theo các chủ đề gần gũi thông qua các hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.
26
PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Giáo viên theo dõi, đánh giá thường xuyên sự phát triển của trẻ và xem xét các mục tiêu của chương trình, kết quả mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ và của nhóm/lớp.
Giáo viên phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng khiếu của trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục mầm non với gia đình và cộng đồng để chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất
27
Những điểm mới của chương trình
Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo được cấu trúc thành một văn bản chương trình chung với tên:
Chương trình giáo dục mầm non
28
Những điểm mới của chương trình
Chương trình GDMN cấp quốc gia mang tính chất khung
+ Nội dung chương trình gồm những nội dung cốt lõi, cơ bản phù hợp với độ tuổi.
+ Chương trình có độ mở, cho phép linh hoạt nhằm tăng cường tính chủ động của giáo viên trong việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống và khả năng của trẻ, điều kiện thực tế của địa phương.
29
Những điểm mới của chương trình
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triển của trẻ được đưa vào như một thành tố của chương trình.
Kết quả mong đợi được đưa vào chương trình nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở trường phổ thông.
30
Những điểm mới của chương trình
Mục tiêu
+ Mục tiêu được xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ và cuối độ tuổi mẫu giáo theo các lĩnh vực phát triển của trẻ nhằm hướng đến phát triển trẻ toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm,kĩ năng xã hội, thẩm mĩ.
+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, năng lực chung của con người. Phát triển tối đa tiềm năng vốn có, hình thành những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ và phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộng đồng, xã hội
+ Chuẩn bị tốt cho trẻ vào học giai đoạn sau.
31
Những điểm mới của chương trình
Nội dung
Đảm bảo phối hợp chặt chẽ ND nuôi dưỡng, CSSK với ND giáo dục trẻ
NDGD xây dựng theo các mặt: GD PT thể chất, GD PT nhận thức, GD PT ngôn ngữ, GD PT TC, KNXH, GD PT thẩm mỹ.
ND GD được tổ chức và cung cấp đến trẻ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề
NDGD được xây dựng đảm bảo trên nguyên tắc đồng tâm PT và phù hợp với độ tuổi
32
Những điểm mới của chương trình
Phương pháp giáo dục
Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu, hứng thú và tích cực hóa hoạt động của trẻ.
Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá bằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức.
Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá trình hoạt động của trẻ;
Tạo cơ hội cho trẻ học một cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với người lớn và giữa trẻ với trẻ.
33
Những điểm mới của chương trình
- Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo và phát triển phù hợp với từng cá nhân trẻ.
Xây dựng các khu vực hoạt động.
Tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh sẵn có của địa phương.
Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó giữa người lớn với trẻ và trẻ với trẻ.
- Tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’.
- Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc-giáo dục trẻ.
34
Những điểm mới của chương trình
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ
Các loại đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày;
Đánh giá trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn
35
Những điểm mới của chương trình
Phương pháp đánh giá
Quan sát.
Trò chuyện với trẻ.
Sử dụng tình huống.
Đánh giá qua bài tập.
Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
Trao đổi với phụ huynh
36
Những điểm mới của chương trình
Phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá.
Chú trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ.
Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày.
Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ trong các hoạt động, ghi lại những tiến bộ rõ rệt và những điều cần lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục hoặc nhật ký của lớp để điều chỉnh kế hoạch và biện pháp giáo dục.
Lập hồ sơ cá nhân trẻ và sử dụng
37
Xin trân trọng cảm ơn!
giới thiệu
chương trình Giáo dục mầm non
Viện Khoa h?c Giáo dục Vi?t Nam
2
Nội dung
Lý do đổi mới và xây dựng Chương trình GDMN mới
Quan di?m xây dựng và phát triển Chương trình GDMN
Nội dung chủ yếu và những điểm mới của Chương trình GDMN
3
Lý do đổi mới và
xây dựng chương trình mới
Thực hiện chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT và chất lượng GDMN của Đảng và Nhà nước.
Trước yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn CS-GD trẻ 0-6 tuổi, CT CS-GD trẻ hiện hành đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời NC PT của trẻ
Xu thế đổi mới hội nhập của giáo dục trong khu vực và thế giới. GDMN cần có sự đổi mới, tiếp cận với nền GDMN tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Xu hướng đổi mới CT GD các cấp, đặc biệt ở THọc. GDMN cần có sự chuẩn bị sự nối tiếp tốt để trẻ bước vào lớp một TH thuận lợi.
Để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển GDMN ở Việt Nam đến năm 2010.
4
Căn cứ xây dựng chương trình GDMN mới
Chương trình GDMN mới được xây dựng dựa trên:
Căn cứ pháp lý
Đặc điểm sự phát triển của trẻ 0-6 tuổi và những nghiên cứu gần đây về sự phát triển của trẻ.
Những mặt mạnh, ưu điểm của các cách tiếp cận khác nhau về xây dựng chương trình.
5
Căn cứ xây dựng chương trình GDMN mới
Dựa trên các quan điểm GD tiên tiến như: Quan điểm GD tích hợp, giáo dục hướng vào đứa trẻ, lấy trẻ làm tâm, GD trẻ thông qua các HĐ...
Dựa trên quan niệm mới về chương trình GD hiện nay: Chương trình GD bao gồm các thành tố: mục tiêu, NDGD và cách thức tổ chức NDGD, PP giáo dục và hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết quả GD.
Dựa vào thực trạng của CT CS-GD trẻ MN hiện hành và thực tiễn đổi mới về PP, hình thức tổ chức các HĐ GD theo hướng tích hợp CĐ
6
Quan điểm xây dựng
và phát triển chương trình
Quan điểm 1. Chương trình hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ
Chương trình coi trọng việc đảm bảo an toàn, nuôi dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần.
Chương trình kết hợp hài hoà giữa chăm sóc và giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để phát triển trẻ toàn diện.
Chương trình không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển và khả năng của trẻ
7
Quan điểm xây dựng
và phát triển chương trình (tiếp)
Quan điểm 2. Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục
Chương trình được xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình giáo dục nhà trẻ và Chương trình giáo dục mẫu giáo.
Hai giai đoạn của chương trình được xây dựng có tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong mỗi giai đoạn và giữa hai giai đoạn, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục.
Chương trình chú trọng các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của bản thân trẻ.
8
Quan điểm xây dựng
và phát triển chương trình (tiếp)
Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ
Chương trình được xây dựng là chương trình khung, bao gồm những nội dung cơ bản, cốt lõi và có tính linh hoạt, mềm dẻo làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng của trẻ và thực tế của từng địa phương, vùng miền.
Trên cơ sở nội dung Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên có thể chủ động, linh hoạt xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với khả năng của trẻ, thực tế địa phương, vùng miền và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
9
Nội dung chủ yếu của
Chương trình GDMN mới
Chương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội dung lớn (4 phần):
Phần một - Những vấn đề chung
Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo
Phần bốn -Hướng dẫn thực hiện chương trình
10
Phần một - Những vấn đề chung
Mục tiêu GDMN
Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một;
Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh giá sự phát triển của trẻ
11
Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ
Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo
Mục tiêu
Kế hoạch thực hiện
Nội dung
Kết quả mong đợi
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
Đánh giá sự phát triển của trẻ
12
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.
Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể).
Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.
Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân.
13
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.
Có sự nhạy cảm của các giác quan.
Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.
Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc.
14
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.
Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.
Hồn nhiên trong giao tiếp.
15
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục nhà trẻ
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình…
16
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian.
Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an toàn của bản thân.
17
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán.
18
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày.
Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.
Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
19
MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI
Có ý thức về bản thân.
Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.
Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.
Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.
V. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
20
Kế hoạch thực hiện
Phần này đề cập phân phối thời gian trong năm học và chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở các cơ sở GDMN
21
Nội dung
1- Nuụi du?ng v cham súc s?c kho?: Ph?n ny d? c?p vi?c t? ch?c an u?ng, ng?, v? sinh, s?c kho? v an ton cho tr?.
2- Giỏo d?c: N?i dung giỏo d?c du?c xõy d?ng theo cỏc linh v?c phỏt tri?n v theo d? tu?i
22
Nội dung
Nội dung giáo dục nhà trẻ được chia thành 4 lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
Nội dung giáo dục mẫu giáo được chia thành 5 lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội, giáo dục phát triển thẩm mĩ
23
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
Phần này đề cập các hoạt động giáo dục cơ bản, các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục trẻ.
24
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Phần này đề cập mục đích, nội dung, phương pháp, thời điểm, cách đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá sự phát triển của trẻ theo giai đoạn.
25
PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Căn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương.
Trên cơ sở Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/ lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.
Nội dung của các lĩnh vực giáo dục được tổ chức thực hiện chủ yếu theo hướng tích hợp và tích hợp theo các chủ đề gần gũi thông qua các hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.
26
PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Giáo viên theo dõi, đánh giá thường xuyên sự phát triển của trẻ và xem xét các mục tiêu của chương trình, kết quả mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ và của nhóm/lớp.
Giáo viên phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng khiếu của trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục mầm non với gia đình và cộng đồng để chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất
27
Những điểm mới của chương trình
Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo được cấu trúc thành một văn bản chương trình chung với tên:
Chương trình giáo dục mầm non
28
Những điểm mới của chương trình
Chương trình GDMN cấp quốc gia mang tính chất khung
+ Nội dung chương trình gồm những nội dung cốt lõi, cơ bản phù hợp với độ tuổi.
+ Chương trình có độ mở, cho phép linh hoạt nhằm tăng cường tính chủ động của giáo viên trong việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống và khả năng của trẻ, điều kiện thực tế của địa phương.
29
Những điểm mới của chương trình
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triển của trẻ được đưa vào như một thành tố của chương trình.
Kết quả mong đợi được đưa vào chương trình nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở trường phổ thông.
30
Những điểm mới của chương trình
Mục tiêu
+ Mục tiêu được xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ và cuối độ tuổi mẫu giáo theo các lĩnh vực phát triển của trẻ nhằm hướng đến phát triển trẻ toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm,kĩ năng xã hội, thẩm mĩ.
+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, năng lực chung của con người. Phát triển tối đa tiềm năng vốn có, hình thành những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ và phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộng đồng, xã hội
+ Chuẩn bị tốt cho trẻ vào học giai đoạn sau.
31
Những điểm mới của chương trình
Nội dung
Đảm bảo phối hợp chặt chẽ ND nuôi dưỡng, CSSK với ND giáo dục trẻ
NDGD xây dựng theo các mặt: GD PT thể chất, GD PT nhận thức, GD PT ngôn ngữ, GD PT TC, KNXH, GD PT thẩm mỹ.
ND GD được tổ chức và cung cấp đến trẻ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề
NDGD được xây dựng đảm bảo trên nguyên tắc đồng tâm PT và phù hợp với độ tuổi
32
Những điểm mới của chương trình
Phương pháp giáo dục
Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu, hứng thú và tích cực hóa hoạt động của trẻ.
Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá bằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức.
Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá trình hoạt động của trẻ;
Tạo cơ hội cho trẻ học một cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với người lớn và giữa trẻ với trẻ.
33
Những điểm mới của chương trình
- Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo và phát triển phù hợp với từng cá nhân trẻ.
Xây dựng các khu vực hoạt động.
Tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh sẵn có của địa phương.
Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó giữa người lớn với trẻ và trẻ với trẻ.
- Tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’.
- Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc-giáo dục trẻ.
34
Những điểm mới của chương trình
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ
Các loại đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày;
Đánh giá trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn
35
Những điểm mới của chương trình
Phương pháp đánh giá
Quan sát.
Trò chuyện với trẻ.
Sử dụng tình huống.
Đánh giá qua bài tập.
Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
Trao đổi với phụ huynh
36
Những điểm mới của chương trình
Phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá.
Chú trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ.
Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày.
Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ trong các hoạt động, ghi lại những tiến bộ rõ rệt và những điều cần lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục hoặc nhật ký của lớp để điều chỉnh kế hoạch và biện pháp giáo dục.
Lập hồ sơ cá nhân trẻ và sử dụng
37
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang Đức Tới
Dung lượng: 316,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)