Chương trình Làm Văn 11 ( Mới)
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chương trình Làm Văn 11 ( Mới) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Làm văn trong sách
Ngữ văn 11- bộ Nâng cao
Đỗ Ngọc Thống
Những nội dung Làm văn cần lưu ý đã trình bày ở Lớp 10
1) Vai trò của LV trong CT ngữ văn, mối quan hệ giữa đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
2) Cấu trúc nội dung của phần LV trong CT Ngữ văn toàn cấp THPT và mối quan hệ của chúng với CT Tập làm văn THCS.
3) Đổi mới quan niệm về đề văn, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và các thao tác lập luận.
4) Đổi mới về phương hướng dạy học làm văn
Cấu trúc nội dung phần LV
Lớp 10: ôn lại toàn bộ 6 kiểu VB ở THCS
Lớp 11: Văn NL, trọng tâm các thao tác lập luận: PT, SS, BB, BL
Lớp 12: Văn NL, trọng tâm kết hợp các thao tác + Kĩ năng hoàn chỉnh bài văn
So với THCS: Cấu trúc vừa đồng tâm vừa nâng cao có trọng điểm ( văn NL)
Hệ thống và cấp độ
1) Loại phương thức biểu đạt
Tự sự- Miêu tả- Biểu cảm- Thuyết minh- Lập luận- Điều hành
2) Kiểu văn bản:
Tự sự- Miêu tả- Biểu cảm- Thuyết minh- Nghị luận- ứng dụng
3) Dạng văn bản:
-Tả cảnh
- Tả người
- KC có thật
- KC sáng tạo
-BC trực tiếp
-BC gián tiếp
TM:
- Một ph.pháp
- Danh thắng
-Tác giả
-Tác phẩm
- Đồ dùng
-NL Văn học
- NL Xã hội
- Đơn từ
- Biên bản
- Nghị quyết
- Hợp đồng
...
4) Thao tác: kể, tả, so sánh, tưởng tượng, bày tỏ, thổ lộ, giới thiệu, CM, GT, bác bỏ, phân tích, bình luận, trình bày...
Phương thức lập luận- văn bản lập luận và bài văn nghị luận
Phương thức dùng để làm sáng tỏ, thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm nào đó.
Phương thức này được sử dụng nhiều trong cuộc sống và dưới nhiều hình thức: bài biện hộ, thuyết trình, hùng biện, diễn văn ca ngợi, bản cáo trạng, tuyên bố, trao đổi, bút chiến, tranh luận. đều có thể gọi là Văn bản lập luận.
Trong nhà trường hiểu theo nghĩa hẹp, theo truyền thống gọi là Bài văn nghị luận.
3) Đổi mới quan niệm về đề văn
Đề chỉ nêu đề tài; yêu cầu kết hợp:PTBD+TT
Đề mở và một số lưu ý cần thiết
Trắc nghiệm và tự luận
Bài kiểm tra tổng hợp
4) Đổi mới về phương hướng dạy học LV
Dạy cách nghĩ và cách thể hiện, trình bày
Chống sao chép, khuyến khích sáng tạo
Coi trọng thực hành, luyện tập
Đánh giá toàn diện và khách quan
Ví dụ về đề mở và đề truyền thống
Đề truyền thống:
Có ý kiến cho rằng:"Thơ Nguyễn Bính rất gần với ca dao". Bằng việc phân tích một số bài thơ đã học hoặc đã đọc của Nguyễn Bính, anh/chị hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề mới (theo hướng mở):
Dấu ấn thơ ca dân gian trong một số bài thơ của Nguyễn Bính.
Một số biểu hiện cực đoan trong việc ra đề
Nội dung văn NL đã học ở các lớp dưới
L7: Tìm hiểu chung về văn NL: Nhu cầu NL và VBNL; Thế nào là VBNL, Đặc điểm của VBNL; Bố cục và phương pháp lập luận. Hai thao tác: chứng minh và giải thích...
L8: Luận điểm, kĩ năng xây dựng và trình bày luận điểm. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự trong văn NL.
L9: Diễn dịch và quy nạp; phân tích và tổng hợp; nghị luận xã hội và nghị luận văn học .
L10: Ôn lại về văn NL
- Luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Đề văn nghị luận
- Các thao tác nghị luận: chứng minh, giải thích...
Cấu trúc nội dung Làm văn 11
Tập 1:
Thao tác phân tích và so sánh
Viết đoạn văn SS& PT: xã hội, thơ, văn xuôi
Phân tích đề- lập dàn ý cho bài NLXH
Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Bản tin
Viết 4 bài KT (2 XH, 1 VH và 1 TH cuối kì)
Cấu trúc nội dung Làm văn 11
Tập 2:
Thao tác bác bỏ và bình luận
Viết đoạn văn BB và BL (VH và XH)
Phân tích đề- lập dàn ý cho bài NLVH
Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận
Tóm tắt VB NL
Luyện nói: Tranh luận bác bỏ
Tiểu sử tóm tắt
Viết 4 bài: 2 VH, 1XH và 1 TH cuối năm
Nhận xét
4 thao tác chia đều cho 2 tập ( 2 học kì)
8 bài viết chia đều cho 2 kì ( mỗi kì 1 bài ở nhà; 3 VH và 3 XH, 2 KT tổng hợp, 2 bài 2t và 1 bài 1t )
03 bài NLXH: về một tư tưởng đạo lí; về một hiện tượng đời sống và về vấn đề XH rút ra từ tác phẩm VH
03 bài NLVH: về văn học trung đại; về văn xuôi VN đầu TK XX và về thơ VN đầu thế kỉ XX
02 bài KT tổng hợp: TN+TL; NLXH+ NLVH
Thực hành nhiều : viết đoạn văn; lập dàn ý; tóm tắt VBNL; vận dụng kết hợp các thao tác...
VB ứng dụng mới: Tiểu sử và bản tin
Một số nội dung
Làm văn cụ thể
Thao tác so sánh
Phần I: giới thiệu chung về thao tác so sánh
So sánh là gì ? Tại sao người ta phải so sánh ?
Có loại so sánh nào ?
So sánh tương đồng
So sánh tương phản
Yêu cầu của so sánh:
Các cấp độ so sánh; khác với so sánh ngôn ngữ
So sánh và nhận xét ; mối quan hệ
Phần II: luyện tập về thao tác lập luận so sánh
Thao tác phân tích
Quan niệm đầy đủ hơn về phân tích và đối tượng PT ( không chỉ TP văn học)
Khái niệm, tác dụng, yêu cầu và một số cách phân tích cụ thể.
Thực hành nhận diện và viết đoạn PT
Phân tích một vấn đề xã hội
Phân tích thơ
Phân tích văn xuôi
Thao tác bác bỏ
Mục đích và ý nghĩa
Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
Làm thế nào để bác bỏ một ý kiến sai
Tránh chung chung và phủ nhận tất cả
Cách phản bác phù hợp và rút ra kết luận thoả đáng
Cách phản bác:
Bác bỏ luận điểm
Bác bỏ luận cứ
Bác bỏ lập luận
Kết hợp linh hoạt cả ba cách trên
Luyện tập về thao tác bác bỏ
Thao tác bình luận
Vì sao coi BL là một thao tác lập luận
Khái niệm bình luận
Đối tượng của bình luận
Mối quan hệ giữa BLvà các thao tác khác
Cách bình luận
Xác định và giới thiệu đối tượng BL
Đề xuất ý kiến bình luận (phần chính: đúng sai ? Vì sao? ý nghĩa?)
Luyện tập về thao tác bình luận
Kĩ năng
Kĩ năng xây dựng và viết đoạn văn nghị luận gắn với các thao tác: PT, SS, BB, BL
Kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài NL
Đề NL xã hội
Đề NL văn học
Kĩ năng tóm tắt văn bản NL : tác dụng kép
Kĩ năng nói ( tích hợp)
Phỏng vấn
Tranh luận bác bỏ
Kĩ năng viết bài hoàn chỉnh: 8 bài đã nêu
Các nội dung khác
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Các tình huống PV và TLPV
Yêu cầu đối với người PV và người trả lời PV
Bản tin
Khái niệm bản tin, các loại tin
Cách viết bản tin
Tiểu sử tóm tắt
Các tình huống cần làm tiểu sử tóm tắt
Tiểu sử TT cho mình và tiểu sử TT cho người khác
Tiểu sử TT của các nhân vật nổi tiếng và bản sơ yếu lí lịch của những người bình thường.
Các yêu cầu cơ bản của một bản tiểu sử tóm tắt
Luyện tập nhận diện và tạo lập: PV, BT và TSTT
Các giờ trả bài
Mục đích và nhiệm vụ
Giúp HS nhận thức đúng các yêu cầu về nội dung và hình thức của đề văn = phân tích, tìm ý, lập dàn ý.
Nhận ra được các lỗi và phương hướng sửa chữa.
Nội dung
Tiến trình của một giờ trả bài cũng giống nhau, chỉ khác nhau ở các nội dung cụ thể.
Chỉ nêu kĩ giờ trả bài đầu, giờ trả bài tiếp HS xem lại bài này và nêu một số điểm không có ở bài trước
Về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
Những vấn đề đã giới thiệu ở Lớp 10
1. Một số nguyên tắc chung
Bám sát mục tiêu: nhận biết, lí giải, vận dụng
ưu tiên thực hành: nhận diện, lí giải và tạo lập
Bảo đảm tính sư phạm: Từ dễ ... khó, từ nhỏ.. lớn
Chú ý tính khoa học và hệ thống
Thích hợp và thiết thực : mục đích, đề tài, yêu cầu
2. Tiến trình dạy học chung
Cung cấp thông tin
Tổ chức cho HS phân tích và xử lí thông tin
Khuyến khích khám phá, phát hiện
Tổ chức trao đổi và tranh luận, HS tự rút ra kết luận
Về PPDH Làm văn 11
1) Kết hợp các pp nhằm tích cực hoá với các pp mang tính đặc thù của làm văn (Quan sát mẫu, phân tích, nhận xét mẫu, tập theo mẫu, sáng tạo từ mẫu... )
2) Tích hợp các tri thức và kĩ năng
3) Ưu tiên cho thực hành, luyện tập
Về PPDH Làm văn 11
4) Dạy cách suy nghĩ và cách thể hiện, trình bày suy nghĩ
5) Tích cực ứng dụng phương tiện hiện đại
6) Đa dạng hoá các hình thức luyện tập trong giờ LV
7) Linh hoạt với bước lên lớp và sáng tạo trong các tình huống dạy học
Xin chân thành cảm ơn
Email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)