Chương trình khung của GVMN

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh | Ngày 05/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương trình khung của GVMN thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2010/TT- BGDĐT
ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

I. MỤC TIÊU
Nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp giáo viên mầm non theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hóa; nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục của giáo viên theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương.
II. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
TT
Khối kiến thức
Bắt buộc
Tự chọn

1
Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ của cấp học /năm học
≈30 tiết


2
Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục địa phương
≈30 tiết


3
Khối kiến thức phát triển nghề nghiệp giáo viên

≈60 tiết


III. KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC
Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm học của cấp học, môn học trong từng năm học
Khối kiến thức này tăng cường năng lực đáp ứng của giáo viên mầm non đối với các yêu cầu đặt ra theo nhiệm vụ năm học, cấp học.
Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non và yêu cầu của công tác chỉ đạo chuyên môn của cấp học, nội dung bồi dưỡng hàng năm sẽ được xác định và thông báo cho địa phương trước khi vào năm học mới để địa phương phổ biến tới các cơ sở giáo dục và từng giáo viên.
Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục địa phương (bao gồm cả các nội dung bồi dưỡng theo dự án)
Khối kiến thức này tăng cường năng lực đáp ứng của giáo viên mầm non đối với các yêu cầu của phát triển giáo dục địa phương và từng cơ sở giáo dục.
Căn cứ yêu cầu chỉ đạo phát triển giáo dục địa phương và kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non của các dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ quan quản lý giáo dục địa phương qui định nội dung bồi dưỡng hàng năm hoặc từng giai đoạn.
IV. KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN
Yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp cần
bồi dưỡng
Mục tiêu đầu ra của
quá trình bồi dưỡng
Mã
mô đun
Nội dung mô đun
Phân phối thời gian





Tự học
Tập trung





Tự học
Lí thuyết
Tự học
Lí thuyết

I.Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng của giáo dục
1. Phân tích được đặc điểm phát triển từng lĩnh vực của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới.
MN1
Đặc điểm phát triển, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất

7





MN2
Đặc điểm phát triển, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm – xã hội.

7




2. Xác định được các mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về thể chất, tình cảm – xã hội, ngôn ngữ và giao tiếp, nhận thức và thẩm mỹ.
MN3
Đặc điểm phát triển, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ và giao tiếp

7







MN4
Đặc điểm phát triển. những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thức .

7





MN5
Đặc điểm phát triển, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mỹ

7



II. Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục của giáo viên
3. Xác định được những đặc thù của môi trường giáo dục mầm non và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của trẻ .
MN6
Môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng

7





MN7
Môi trường giáo dục cho trẻ 3-6 tuổi

7




4. Sử dụng được các biện pháp kĩ thuật xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả.
MN8
Các biện pháp và kĩ thuật xây dựng môi trường giáo dục trẻ 3-36 tháng

7





MN9
Các biện pháp và kĩ thuật xây dựng môi trường giáo dục trẻ 3-6 tuổi

8



III. Nâng cao năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)