CHUONG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG HÀ TINH
Chia sẻ bởi Phan Thị Nghĩa |
Ngày 16/10/2018 |
164
Chia sẻ tài liệu: CHUONG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG HÀ TINH thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22/04/2018
Tiết 60 Lịch sử địa phương
Hà tĩnh trong thời kỳ phát triển
và suy vong của chế độ phong kiến
(Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX)
A.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm được;
1. Kiến thức:
- Quá trình thành lập tỉnh Hà Tĩnh
- Những thành tựu kinh tế, văn hoá, giáo dục dưới thời phong kiến
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy,tổng hợp cho học sinh.
3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:Phát huy truyền thống xây dựng quê hương giàu đẹp.
B. Phương tiện dạy học:
Sách lịch sử Hà Tĩnh.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: định tổ chức:
Hoạt động 2:Bài mới
Giáo viên giới thiệu phần lịch sử địa phương.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình thành lập tỉnh Hà Tĩnh
GV yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức về đơn vị hành chính dưới triều Lê (Hậu Lê)
GV Cung cấp kiến thức về vùng đất Hà Tình trong thời kì chiến tranh xung đột giữa các tập đoàn phong kiến
GV: Sau khi phong trào Tây Sơn sụp đổ, vương triều Nguyễn thành lập
Tĩnh Hà Tĩnh được thành lập năm nào? Theo em sư. Kiện này có ý nghĩa gì?
GV: Như vậy, tĩnh Hà Tĩnh cính thức được thành lập năm 1831
Hoạt động cả lớp: Tìm hiểu tình hình kinh tế Hà Tĩnh
1: Nông nghiệp
Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, nền kinh tế nông nghiệp Hà Tĩnh đã nhanh chống phục hồi và có những bước phát triển đáng kể
Em hãy nêu những thành tựu đạt được về nông nghiệp?
2: Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp ở Hà Tĩnh từ thế kỷ XV đến giữa TK XIX đẫ có những bước phát triển như thế nào?
- Nghề dệt có từ lâu đời: Hoàng Lễ (Kì Anh), Quần Hồ(Can Lộc) Việt Yên Hạ, Bình Hồ(Đức Thọ), Đông Môn(Thạch Hà)
Ca dao có câu:
Ai về Hà Tĩnh thì về
Mặc áo lụa chợ Hạ, uồng chè HươngSơn
- Nghề mộc: Tập trung ở hai huyện Đức Thọ và Hương Sơn (Xa Lang-HS, Thái Yên- ĐT)
- Đóng thuyền: Việt Yên Thượng (La Sơn-ĐT), xã Phúc Châu(Nghi Xuân)
3: Thương nghiệp
Thương nghiệp phát triển ntn?
-Huyện nhiều nhất có 9 chợ ( Hương Sơn), huyện ít nhất cũng có 1 chợ
- Ngoài ra dọc theo dòng sông có những bến thuyền tấp nập như chợ Chế, bến Phù Thạch(Đức Vĩnh- Đước Thọ), bến Tam Soa(ĐT và HS)
Hoạt động cặp đôi: Tìm hiểu giáo dục, khoa cử, y học,kiến trúc của Hà Tĩnh
thời Nguyễn?
Giáo dục và khoa cử từ thế kỉ XV đến giữa thế kỷ XIX?
Em hãy kể tên những tác giả và tác phẩm nổi tiếng của Hà Tĩnh mà em biết?
Gv kết luận
Y học
Em hãy nêu những thành tưụ y học
Tìm hiểu về kiến trúc
I. Tổ chức hành chính
* Thời Hậu Lê: Cả nước chia thành 5 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã ( Hà Tĩnh thuộc phủ Nghệ An
* Trong chiến tranh Trịnh
Tiết 60 Lịch sử địa phương
Hà tĩnh trong thời kỳ phát triển
và suy vong của chế độ phong kiến
(Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX)
A.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm được;
1. Kiến thức:
- Quá trình thành lập tỉnh Hà Tĩnh
- Những thành tựu kinh tế, văn hoá, giáo dục dưới thời phong kiến
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy,tổng hợp cho học sinh.
3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:Phát huy truyền thống xây dựng quê hương giàu đẹp.
B. Phương tiện dạy học:
Sách lịch sử Hà Tĩnh.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: định tổ chức:
Hoạt động 2:Bài mới
Giáo viên giới thiệu phần lịch sử địa phương.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình thành lập tỉnh Hà Tĩnh
GV yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức về đơn vị hành chính dưới triều Lê (Hậu Lê)
GV Cung cấp kiến thức về vùng đất Hà Tình trong thời kì chiến tranh xung đột giữa các tập đoàn phong kiến
GV: Sau khi phong trào Tây Sơn sụp đổ, vương triều Nguyễn thành lập
Tĩnh Hà Tĩnh được thành lập năm nào? Theo em sư. Kiện này có ý nghĩa gì?
GV: Như vậy, tĩnh Hà Tĩnh cính thức được thành lập năm 1831
Hoạt động cả lớp: Tìm hiểu tình hình kinh tế Hà Tĩnh
1: Nông nghiệp
Sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn, nền kinh tế nông nghiệp Hà Tĩnh đã nhanh chống phục hồi và có những bước phát triển đáng kể
Em hãy nêu những thành tựu đạt được về nông nghiệp?
2: Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp ở Hà Tĩnh từ thế kỷ XV đến giữa TK XIX đẫ có những bước phát triển như thế nào?
- Nghề dệt có từ lâu đời: Hoàng Lễ (Kì Anh), Quần Hồ(Can Lộc) Việt Yên Hạ, Bình Hồ(Đức Thọ), Đông Môn(Thạch Hà)
Ca dao có câu:
Ai về Hà Tĩnh thì về
Mặc áo lụa chợ Hạ, uồng chè HươngSơn
- Nghề mộc: Tập trung ở hai huyện Đức Thọ và Hương Sơn (Xa Lang-HS, Thái Yên- ĐT)
- Đóng thuyền: Việt Yên Thượng (La Sơn-ĐT), xã Phúc Châu(Nghi Xuân)
3: Thương nghiệp
Thương nghiệp phát triển ntn?
-Huyện nhiều nhất có 9 chợ ( Hương Sơn), huyện ít nhất cũng có 1 chợ
- Ngoài ra dọc theo dòng sông có những bến thuyền tấp nập như chợ Chế, bến Phù Thạch(Đức Vĩnh- Đước Thọ), bến Tam Soa(ĐT và HS)
Hoạt động cặp đôi: Tìm hiểu giáo dục, khoa cử, y học,kiến trúc của Hà Tĩnh
thời Nguyễn?
Giáo dục và khoa cử từ thế kỉ XV đến giữa thế kỷ XIX?
Em hãy kể tên những tác giả và tác phẩm nổi tiếng của Hà Tĩnh mà em biết?
Gv kết luận
Y học
Em hãy nêu những thành tưụ y học
Tìm hiểu về kiến trúc
I. Tổ chức hành chính
* Thời Hậu Lê: Cả nước chia thành 5 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã ( Hà Tĩnh thuộc phủ Nghệ An
* Trong chiến tranh Trịnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Nghĩa
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)