Chương trình địa phương công dân 6 gia lai
Chia sẻ bởi Đặng Trung Thành |
Ngày 25/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: chương trình địa phương công dân 6 gia lai thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết:
Bài dạy: QUÊ HƯƠNG GIA LAI
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
nhận thức được sự tươi đẹp, hùng vĩ của cảnh quan thiên nhiên Gia Lai, bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết quý báu của các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh; biết được những tiềm năng, triển vọng cubngx như những khó khăn, thách thức mà tỉnh ta đang đối mặt.
2. Kĩ năng:
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh; biết phân biệt những hành vi sai trái làm xâm hại, cản trở sự phát triển của quê hương.
3. Thái độ:
Hình thành ở học sinh tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương và có ý thức đóng gop, xây dựng cho quê hương.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định lớp.
2 GV giới thiệu bài mới:
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
1.Giới thiệu khái quát về Gia Lai
Gia Lai là 1 tỉnh phía bắc Tây Nguyên; diện tích tự nhiên 15.536,92km2, dân số 1.187.822 người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 44%
Có hai dân tộc sống lâu đời là Gia rai và Bana.
2. Tìm hiểu thiên nhiên, bản sắc văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế của Gia Lai
HĐ3: Rèn luyện kí năng phát hiện vấn đề
HĐ 4: Làm bài tập SGK
HĐ 5: Củng cố - dặn dò:
Cho HS xem bản đồ địa lí – hành chính tỉnh Gia lai
H? Em hãy cho biết hiện nay tỉnh Gia Lai có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện ( và tương đương ) ? em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai ?
GV kết luận: có 16 đơn vị hành chính cấp huyện; gồm 1 thành phố, 2 thị xã, 13 huyện.
Các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn Gia Lai vốn có truyền thống đoàn kết, gắn bó trong lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng tổ quốc.
GV cho HS quan sát tranh SGK.
H ? Quan sát các ảnh trong thông tin b và nêu nhận xét của em về phong cảnh thiên nhiên, đặc trưng văn hóa dân tộc gia rai, ba na; các biểu hiện tiềm năng phát triển kinh tế .
GV kết luận:
Thiên nhiên Gia Lai tươi đẹp, mang những nét đặc trưng của 1 tỉnh miền núi bắc tây nguyên: núi rừng hùng vĩ, đất đỏ bazan trù phú, nhiều thác, hồ thơ mộng...
Văn hóa truyền thống các dân tộc bản địa mang nhiều nét độc đáo,hấp dẫn, đặc biệt là các lễ hội. Nghệ thuật cồng chiêng đã trở thành di sản phi vật thể của thế giới
Môi trường thiên nhiên và xã hội đem lại tiềm năng và triển vọng phát triển kinh tế cho Gia Lai như thủy điện, du lịch.....
Ngày 25/11/2005 Unesco đã công nhận “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là kệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
H ? Gia Lai đang đối mặt với những tác động tiêu cực nào về môi trường, tài nguyên thiên nhiên ; giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc ? Những vấn đề này có thể gây tác hại gì cho Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung ?
GV kết luận:
- những vấn đề này có thể dẫn đến tình trạng tàn phá môi trường, gây mất cân bằng sinh thái, làm mất an ninh, chính trị, xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống con người, kìm hãm sự phát triển của Gia Lai nói riêng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương trước những hiểm họa trên.
GV hướng dẫn học sinh làm.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Làm bài tập ( b ) trong SGK.
HS quan sát
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát và nêu nhận xét
HS lắng nghe, ghi bài
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết:
Bài dạy: QUÊ HƯƠNG GIA LAI
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
nhận thức được sự tươi đẹp, hùng vĩ của cảnh quan thiên nhiên Gia Lai, bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết quý báu của các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh; biết được những tiềm năng, triển vọng cubngx như những khó khăn, thách thức mà tỉnh ta đang đối mặt.
2. Kĩ năng:
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh; biết phân biệt những hành vi sai trái làm xâm hại, cản trở sự phát triển của quê hương.
3. Thái độ:
Hình thành ở học sinh tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương và có ý thức đóng gop, xây dựng cho quê hương.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định lớp.
2 GV giới thiệu bài mới:
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
1.Giới thiệu khái quát về Gia Lai
Gia Lai là 1 tỉnh phía bắc Tây Nguyên; diện tích tự nhiên 15.536,92km2, dân số 1.187.822 người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 44%
Có hai dân tộc sống lâu đời là Gia rai và Bana.
2. Tìm hiểu thiên nhiên, bản sắc văn hóa và tiềm năng phát triển kinh tế của Gia Lai
HĐ3: Rèn luyện kí năng phát hiện vấn đề
HĐ 4: Làm bài tập SGK
HĐ 5: Củng cố - dặn dò:
Cho HS xem bản đồ địa lí – hành chính tỉnh Gia lai
H? Em hãy cho biết hiện nay tỉnh Gia Lai có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện ( và tương đương ) ? em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai ?
GV kết luận: có 16 đơn vị hành chính cấp huyện; gồm 1 thành phố, 2 thị xã, 13 huyện.
Các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn Gia Lai vốn có truyền thống đoàn kết, gắn bó trong lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng tổ quốc.
GV cho HS quan sát tranh SGK.
H ? Quan sát các ảnh trong thông tin b và nêu nhận xét của em về phong cảnh thiên nhiên, đặc trưng văn hóa dân tộc gia rai, ba na; các biểu hiện tiềm năng phát triển kinh tế .
GV kết luận:
Thiên nhiên Gia Lai tươi đẹp, mang những nét đặc trưng của 1 tỉnh miền núi bắc tây nguyên: núi rừng hùng vĩ, đất đỏ bazan trù phú, nhiều thác, hồ thơ mộng...
Văn hóa truyền thống các dân tộc bản địa mang nhiều nét độc đáo,hấp dẫn, đặc biệt là các lễ hội. Nghệ thuật cồng chiêng đã trở thành di sản phi vật thể của thế giới
Môi trường thiên nhiên và xã hội đem lại tiềm năng và triển vọng phát triển kinh tế cho Gia Lai như thủy điện, du lịch.....
Ngày 25/11/2005 Unesco đã công nhận “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là kệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
H ? Gia Lai đang đối mặt với những tác động tiêu cực nào về môi trường, tài nguyên thiên nhiên ; giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc ? Những vấn đề này có thể gây tác hại gì cho Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung ?
GV kết luận:
- những vấn đề này có thể dẫn đến tình trạng tàn phá môi trường, gây mất cân bằng sinh thái, làm mất an ninh, chính trị, xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống con người, kìm hãm sự phát triển của Gia Lai nói riêng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương trước những hiểm họa trên.
GV hướng dẫn học sinh làm.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Làm bài tập ( b ) trong SGK.
HS quan sát
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát và nêu nhận xét
HS lắng nghe, ghi bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)