Chuong Trinh Con - Thi GVG
Chia sẻ bởi Trần Văn Dẽ |
Ngày 29/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Chuong Trinh Con - Thi GVG thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục Hóc Môn
Trường THCS Xuân Thới Thượng
Năm học : 2007 - 2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Hãy quan sát chương trình sau và cho biết kết quả khi chạy chương trình ?
Nhập - xuất mảng a
Nhập - xuất mảng b
Nhập - xuất mảng c
Đây là kết quả sau khi chạy chương trình.
Có cách nào chỉ cần viết một đoạn Nhập – xuất mảng mà khởi tạo ra được nhiều mảng không ?
Tiết 12 Bài 7 :
SỬ DỤNG
CHƯƠNG TRÌNH CON
Chương trình con là một đoạn chương trình có tên và sẽ được gọi khi cần đến một hoặc nhiều nơi trong chương trình chính .
1) Khái niệm :
2) Mục đích:
- Dễ kiểm tra, dễ điều khiển chương trình.
- Tránh lặp đi lặp lại những đoạn chương trình dùng nhiều lần. Điều này làm cho chúng ta mất rất nhiều thời gian và chương trình thiếu thẩm mĩ.
Trong Pascal, có 2 loại chương trình con :
- Viết bằng thủ tục : Procedure
- Viết bằng hàm : Function
3) Phân loại:
4) Cấu trúc của Procedure
( TS 1 : kiểu ;TS 2:kiểu;…;Var TS 3:kiểu ; Var TS 4:kiểu;…) ;
{ Khai báo }
Begin
End ;
{ Thân chương trình con }
Procedure
Ten_thu_tuc
Ví dụ 1 : Viết chương trình con cho thao tác Nhập mảng 1 chiều.
Procedure
Nhap1chieu (
Var
a : Array of Integer ;
n : Integer ) ;
Đây là đoạn chương trình gì ?
Ví dụ 2 : Viết chương trình con cho thao tác xuất mảng 1 chiều.
For i:=1 To n do
Write(a [ i ],’ ‘);
Begin
End ;
Procedure
Xuat1chieu (
Var
a : Array of Integer ;
n : Integer ) ;
5) Phương pháp gọi thủ tục trong chương trình chính :
Ta gọi thủ tục thông qua tên kèm theo tham số của thủ tục như sau:
Ten_thu_tuc ( Danh sách các tham số ) ;
Chú ý : Các tham số cách nhau bằng dấu phẩy
VD: nhap1chieu(a,n) ; xuat1chieu(a,n);
Sử dụng chương trình con, viết chương trình Nhập và xuất mảng 1 chiều với N phần tử ( N nhập từ bàn phím)
Ví dụ 3:
Đây là kết quả sau khi chạy chương trình.
Viết đoạn chương trình con tính tổng các phần tử của mảng a ?
Bài tập 1:
6) Biến toàn cục và biến địa phương :
+ Biến toàn cục : Là biến khai báo ở đầu chương trình chính, tồn tại trong suốt thời gian làm việc của chương trình.
+ Biến địa phương:Là biến khai báo ở đầu chương trình con và chỉ tồn tại trong chương trình con đó.
Sử dụng chương trình con, viết đoạn chương trình tìm phần tử lớn nhất của mảng a ?
Bài tập 2:
Yêu cầu :
- Lớp học chia thành 4 nhóm
- Chỉ viết đoạn chương trình con
- Khai báo biến Max là biến địa phương
Procedure
Ptu_lon_nhat(var a:array of integer ;
Var
Max: Integer ;
Begin
Max:=a[ 1] ;
For i:=2 To n Do
If Max < a[ i] then
Max : = a[ i];
Write(‘phan tu lon nhat trong mang la: ’, Max );
End;
N:integer );
Khai báo biến địa phương
?? Chúng ta có thể gọi chương trình con trong chương trình con được không ?
??? Chúng ta có thể viết chương trình con trong chương trình con được không ?
?
?
Trường THCS Xuân Thới Thượng
Năm học : 2007 - 2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Hãy quan sát chương trình sau và cho biết kết quả khi chạy chương trình ?
Nhập - xuất mảng a
Nhập - xuất mảng b
Nhập - xuất mảng c
Đây là kết quả sau khi chạy chương trình.
Có cách nào chỉ cần viết một đoạn Nhập – xuất mảng mà khởi tạo ra được nhiều mảng không ?
Tiết 12 Bài 7 :
SỬ DỤNG
CHƯƠNG TRÌNH CON
Chương trình con là một đoạn chương trình có tên và sẽ được gọi khi cần đến một hoặc nhiều nơi trong chương trình chính .
1) Khái niệm :
2) Mục đích:
- Dễ kiểm tra, dễ điều khiển chương trình.
- Tránh lặp đi lặp lại những đoạn chương trình dùng nhiều lần. Điều này làm cho chúng ta mất rất nhiều thời gian và chương trình thiếu thẩm mĩ.
Trong Pascal, có 2 loại chương trình con :
- Viết bằng thủ tục : Procedure
- Viết bằng hàm : Function
3) Phân loại:
4) Cấu trúc của Procedure
( TS 1 : kiểu ;TS 2:kiểu;…;Var TS 3:kiểu ; Var TS 4:kiểu;…) ;
{ Khai báo }
Begin
End ;
{ Thân chương trình con }
Procedure
Ten_thu_tuc
Ví dụ 1 : Viết chương trình con cho thao tác Nhập mảng 1 chiều.
Procedure
Nhap1chieu (
Var
a : Array of Integer ;
n : Integer ) ;
Đây là đoạn chương trình gì ?
Ví dụ 2 : Viết chương trình con cho thao tác xuất mảng 1 chiều.
For i:=1 To n do
Write(a [ i ],’ ‘);
Begin
End ;
Procedure
Xuat1chieu (
Var
a : Array of Integer ;
n : Integer ) ;
5) Phương pháp gọi thủ tục trong chương trình chính :
Ta gọi thủ tục thông qua tên kèm theo tham số của thủ tục như sau:
Ten_thu_tuc ( Danh sách các tham số ) ;
Chú ý : Các tham số cách nhau bằng dấu phẩy
VD: nhap1chieu(a,n) ; xuat1chieu(a,n);
Sử dụng chương trình con, viết chương trình Nhập và xuất mảng 1 chiều với N phần tử ( N nhập từ bàn phím)
Ví dụ 3:
Đây là kết quả sau khi chạy chương trình.
Viết đoạn chương trình con tính tổng các phần tử của mảng a ?
Bài tập 1:
6) Biến toàn cục và biến địa phương :
+ Biến toàn cục : Là biến khai báo ở đầu chương trình chính, tồn tại trong suốt thời gian làm việc của chương trình.
+ Biến địa phương:Là biến khai báo ở đầu chương trình con và chỉ tồn tại trong chương trình con đó.
Sử dụng chương trình con, viết đoạn chương trình tìm phần tử lớn nhất của mảng a ?
Bài tập 2:
Yêu cầu :
- Lớp học chia thành 4 nhóm
- Chỉ viết đoạn chương trình con
- Khai báo biến Max là biến địa phương
Procedure
Ptu_lon_nhat(var a:array of integer ;
Var
Max: Integer ;
Begin
Max:=a[ 1] ;
For i:=2 To n Do
If Max < a[ i] then
Max : = a[ i];
Write(‘phan tu lon nhat trong mang la: ’, Max );
End;
N:integer );
Khai báo biến địa phương
?? Chúng ta có thể gọi chương trình con trong chương trình con được không ?
??? Chúng ta có thể viết chương trình con trong chương trình con được không ?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dẽ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)