Chương trình CLB Văn học dân gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Trinh | Ngày 21/10/2018 | 158

Chia sẻ tài liệu: Chương trình CLB Văn học dân gian thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRUYệN Cổ TíCH - THạCH SANH
CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC DÂN GIAN
TRƯờNG THCS BìNH AN THịNH

Vòng I: PH?N CH�O H?I
Vòng II: TèM HI?U KI?N TH?C V? VAN H?C D�N GIAN
Vòng III: T�I NANG
Vòng IV: H�NG BI?N
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
PHẦN CHÀO HỎI
ĐỘI THÁNH GIÓNG
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
PHẦN CHÀO HỎI
ĐỘI THẠCH SANH
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
PHẦN CHÀO HỎI
ĐỘI SƠN TINH
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Bộ câu hỏi số 1
Bộ câu hỏi số 2
Bộ câu hỏi số 3
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Văn học dân gian có những đặc trưng gì?

A. Tính tập thể, Tính truyền miệng
B. Tính truyền miệng, Tính dị bản
C. Tính dị bản, Tính tập thể
D. Tính dị bản, Tính tập thể, Tính truyền miệng

D
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Nội dung (đặc trưng) của truyện cười?

A. Kể về những nhân vật mồ côi bất hạnh
B. Kể về kiểu nhân vật tài năng, dũng cảm
C. Kể về những điều trái với tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hội.
D. Kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?

A. Có yếu tố kỳ ảo
B. Có yếu tố hiện thực
C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
D. Thể hiện trình độ của nhân dân
C
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Hình ảnh “bến” trong ca dao thường tượng trưng cho điều gì?

A. Người con trai
B. Người con gái
C. Người về
D. Tình yêu
B
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Câu chuyện có nội dung “ Kén rể - đánh ghen” có tên là:

A. Thần Trụ trời
B. Thạch Sanh
C. Thánh Gióng
D. Sơn Tinh – Thủy Tinh
D
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Sắp xếp các ý chính sau theo trình tự được kể trong truyện cổ tích Thạch Sanh?
1. Niêu cơm thần kì
2. Tiếng đàn
3. Sự ra đời kì lạ
4. Công chúa bị câm
5. Diệt đại bàng
6. Đi xuống thủy cung
7. Diệt Chằn tinh
8. Quân của 18 nước chư hầu ...
3, 7, 5, 6, 4, 2, 8, 1
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1


Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh”

A. Có hình thức câu chữ rõ ràng
B. Có nội dung thông báo đầy đủ
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh
D. Được in trong sách.

C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Câu 8
Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
B. Truyện trò, cổ vũ cho việc chống lụt bão.
C. Phê phán, những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
D
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nghe nhạc và cho biết đây là làn điệu dân ca vùng nào ?
Làn điệu “Ví giận thương”
- Dân ca Nghệ Tĩnh
(Ví giặm)
Câu 9
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nhìn hình đoán văn bản
Bộ câu hỏi số 1
Câu 10
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Bộ câu hỏi số 2
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2



Câu 1
Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?

A. Thổ thần
B. Ân thần
C. Phúc thần
D. Thần Tản Viên
D
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2


Câu 2
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện dân gian của quốc gia nào?

A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Nga
D
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2


Câu 3
Mị Châu đã dùng vật gì để làm dấu chỉ đường cho Trọng Thủy?

A. Lông Chim.
B. Kim thoa cài đầu
C. Lông Ngỗng
D. Khăn lụa
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2


Câu 4
Nội dung nào đúng nhất với truyện: “Con Rồng, Cháu Tiên”:
A. Giải thích nguồn gốc dân tộc và thể hiện lòng tự hào dân tộc của mình: dân tộc ta có nguồn gốc thật danh giá, cao sang, đẹp đẽ.
B. Giải thích nguồn gốc dân tộc, dệt nên câu chuyện đầy chất thơ.
C. Kể về cuộc tình duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng việc Âu Cơ sinh bọc trăm trứng.
D. Tất cả A, B, C
A
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 5
Những câu hát than thân của người phụ nữ thường được mở đầu bằng từ hoặc cụm từ nào?

A. Thương thay
B. Thân em
C. Em như
D. Ai
B
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2


Sắp xếp các ý chính sau theo trình tự được kể trong truyện cổ tích Thánh Gióng ?
1. Thánh Gióng đánh tan giặc
2. Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;
3. Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;
4. Gióng lớn nhanh như thổi;
5. Sự ra đời của Gióng;
6. Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;
7. Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;
8. Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.
5, 2, 4, 3, 1, 7, 6, 8
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 7
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Kể chuyện
B. Thể hiện cảm xúc
C. Gửi gắm ý tưởng, bài học giáo huấn
D. Truyền đạt kinh nghiệm
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 8
Các con vật được nói đến trong ca dao: tằm, kiến, hạc, cuốc tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?
A. Những người có địa vị trong xã hội
B. Những con người oan ức, khổ đau, chịu thương, chịu khó.
C. Những con người nhỏ bé, thấp hèn, tha phương cầu thực, vất vả, cơ cực trong cuộc sống lao động nhưng vẫn phải chịu nhiều uất ức, đau khổ.
D. Những người phụ nữ nhỏ bé, chịu nhiều uất ức, khổ đau.
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nghe nhạc và cho biết đây là làn điệu dân ca vùng nào?
Làn điệu “Hoa thơm bướm dạo” - Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Câu 9
SƠN TINH - THỦY TINH
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nhìn hình đoán văn bản
Bộ câu hỏi số 2
Câu 10
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Bộ câu hỏi số 3
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 1
Truyện truyền thuyết có chung đặc điểm nghệ thuật nào?

A. Có yếu tố hoang đường kì ảo
B. Ngắn gọn, gây cười
C. Chân dung nhân vật được miêu tả chi tiết
D. Nhân vật chính là thần
A
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 2
Truyền thuyết nào sau đây không thuộc thời đại Hùng Vương?

A. Bánh chưng, bánh giày
B. Thánh Gióng
C. Con Rồng, cháu Tiên
D. Sự tích Hồ Gươm
D
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 3
Các truyện “Cây bút thần” và “Em bé thông minh” có điểm gì giống nhau?

A. Nhân vật chính là thiếu nhi
B. Nhân vật chính là người mồ côi
C. Có yếu tố hoang đường kì ảo
D. Không có yếu tố hoang đường, kì ảo
A
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 4
Văn bản “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào?

A. Hội thi Tài năng trẻ
B. Hội thi Học sinh thanh lịch
C. Hội khỏe Phù Đổng
D. Hội thi sáng tạo khoa học kĩ thuật
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 5
Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thành bài ca dao sau:
“ Chiều chiều…..
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”
A. Ra đứng bờ ao
B. Ra đứng bờ sông
C. Ra đứng ngõ sau
D. Ra đứng đầu sân
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3


Sắp xếp các ý chính sau theo trình tự được kể trong truyện cổ tích Sơn Tinh - Thủy Tinh?
1. Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
2. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
3. Vua Hùng kén rể;
4. Sơn Tinh đến trước, được vợ;
5. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
6. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
7. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
3, 7, 6, 4, 2, 5, 1
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3


Câu 7
Truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Lợi bắt được gươm thần.
B. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Lê Lợi lên ngôi vua
D. Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn
B
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3



Nhân vật Lang Liêu gắn với sự vật nào trong ngày tết cổ truyền?

Hoa đào
B. Câu đối đỏ
C. Bánh chưng
D. Giò lụa
C
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nghe nhạc và cho biết đây là làn điệu gì ?
Làn điệu “Ca trù”
Câu 9
THÁNH GIÓNG
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Bộ câu hỏi số 3
Câu 10
Nhìn hình đoán văn bản
GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ
Nhìn hình đoán văn bản
SỌ DỪA
TẤM CÁM
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
(Chị Tấm ơi ! Chị Tấm ! đầu chị lấm chị ngụp cho lâu kẻo về mẹ mắng)
THẠCH SANH
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
“Muối ba năm muối đương còn mặn
Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay...”
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
THẦY BÓI XEM VOI
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
MẸ
CON
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Mẹ tròn con vuông
….........
............
Gạo
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Chuột sa chĩnh gạo
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Treo đầu dê bán thịt chó
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ba chìm bảy nổi
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ếch ngồi đáy giếng
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nước đổ lá môn
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Nước mắt cá sấu
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Khói, chày, cành trúc, Trấn Vũ, chuông
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Núi, cha, mẹ, nước, Thái Sơn
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Rách, hay, anh, chân, dở, em
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Qua sông phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Sông, cầu kiều, chữ, thầy, con
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
Anh, sinh thành, Xứ Lạng, chùa, nàng
C�U L?C B? Văn học dân gian năm học 2017 - 2018
Ngoài da nhẵn thín nhưu bào
Chín rồi vàng óng một màu nhuư tơ
Một vùng ngan ngát hưuơng đưua
Gợi thưuơng cô Tấm chuyện xưa bồi hồi
( Là quả gì?)
Quả thị
Có cổ mà chẳng có đầu
Có tay chẳng thấy chân đâu mới tài
Dù là già trẻ gái trai
Mùa đông mùa hạ ai ai cũng cần
là cái gì?
Cái áo
Không mắt, không mũi, không tai
Hễ đâu có mặt ai ai cũng nhìn
Chẳng nói mà ai cũng tin
Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay
( Là cái gì?)
Cái đồng hồ
Thân em xưa ở bụi tre.
Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra.
( Lµ c¸i g×?)

Cây quạt giấy


Thân dài thượt
Ruột thẳng băng
Khi thịt bị cắt khỏi chân
Thì ruột lòi dần vẫn thẳng như rươi?
(Là cái gì?-)


Cái bút chì


Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thực đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em?
(Là cái gì?)


Cái thước kẻ


Da trắng muốt
Ruột trắng tinh
Bạn với học sinh
Thích cọ đầu vào bảng?
(Là cái gì? )

Viên phấn
Phần thi tài năng
PHẦN THI HÙNG BIỆN
Nêu hiểu biết của em về “Tứ bất tử” trong Văn học dân gian?
Tôn sư trọng đạo
CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Mối quan hệ giữa Văn học Dân gian và Văn học Viết
MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT
"Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa của văn học dân gian có tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển của văn học viết từ nội dung đến hình thức". Bởi có một vị trí như thế nên văn học dân gian có vai trò như "người diễn tả hộ" tình cảm lẫn tư tưởng của nhân dân lao động .
Nhận xét về ảnh hưởng to lớn của văn học dân gian đối với văn học viết Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: “ Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng nền văn học dân tộc Việt Nam. Nhiều thể loại văn học viết được xây dựng và phát triển dựa trên sự kế thừa các thể loại văn học dân gian. Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng do văn học dân gian tạo nên là nguồn cảm hứng, là thi liệu, văn liệu của văn học viết.”
Nhiều nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh,…) đã tiếp thu có kết quả văn học dân gian để sáng tạo nên những tác phẩm văn chương ưu tú”. Đó là một nhận định xác đáng thể hiện rõ mối quan hệ máu thịt gắn bó giữa văn học dân gian và văn học viết trong suốt tiến trình phát triển của văn học dân tộc Việt Nam từ thời trung đại sang thời hiện đại.
Về nội dung và nghệ thuật
Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.
Thời chữ Hán
Trong một thời kì lịch sử khá dài, chữ Hán được coi là một thứ chữ có tính quan phương, “ chính thức” thì việc học tập, vận dụng ca dao tục ngữ, thành ngữ dân gian vào các sáng tác đặc biệt là các sáng tác bằng tiếng nói dân tộc không chỉ có giá trị về phương diện nghệ thuật ngôn từ mà còn là một hành vi văn hoá thể hiện sâu sắc lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Nhà thơ dân tộc lớn đầu tiên của nước ta, Nguyễn Trãi, đã nêu một tấm gương sáng. Bên cạnh tập thơ chữ Hán ( Ức Trai thi tập) , ông đã để lại cho đời một tập thơ nôm bề thế là Quốc âm thi tập. Trong tập thơ quý này, chúng ta thấy thi hào đã vận dụng thuần thục lời ăn tiếng nói dân gian, từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao - dân ca, đến các hình ảnh hình tượng trong văn học dân gian.
Ca dao có câu: 
“Còn duyên như tượng tô vàng
Hết duyên như ổ ong tàn gặp mưa”
Trong Quốc âm thi tập có câu: 
“La ỷ dập dìu hàng chợ họp
Cửa nhà bịn rịn tổ ong tàn”
Ca dao có câu: 
“Thật vàng chẳng phải thau đâu
Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng”
Quốc âm thi tập có câu : 
“Ngọc lành nào có tơ vết
Vàng thật âu chi lửa thiêu”

Trong nhiều bài thơ, Nguyễn Trãi đã sử dụng khá nhiều tục ngữ, thành ngữ.
Ở bầu thì dáng ắt nên tròn
Xấu tốt đều thì lắp khuôn
Lân cận nhà giàu, no bữa cốm 
Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn
Chơi cùng đứa dại nên bầy dại
Kết với người khôn học nết khôn
Ở đằng thấp thì nên đằng thấp
Đen gần mực, đỏ gần son.
(Bảo kính cảnh giới - Bài 21)
Đọc bài thơ này chúng ta dễ dàng nhận thấy Nguyễn Trãi đã vận dụng sáng tạo nhiều tục ngữ: 
- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
- Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm 
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
Chính vì thế, những kinh nghiệm được Nguyễn Trãi nêu ra trong bài thơ rất gần gũi với dân gian, dễ được nhân dân tiếp nhận và qua đó phản ánh cốt cách thân dân của nhà yêu nước vĩ đại xứng danh “Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền” này.
Thời chữ Nôm
Trong số những nhà thơ lớn trong thời kì phát triển của văn học chữ Nôm (nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX), Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương đã sử dụng rất sáng tạo ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật văn học dân gian và ngược lại nhân dân cũng mượn nhiều câu trong Truyện Kiều kiệt tác của Nguyễn Du và trong thơ Hồ Xuân Hương, hoặc để nguyên hoặc sửa đi ít nhiều, để đối đáp, gửi gắm tâm sự của mình
Thương nhớ người xa vắng, ca dao có câu:
“ Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy”
Nói về tâm sự kẻ ở người đi, nỗi chia li ray rứt, ca dao có câu:
“ Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”
Truyện Kiều cũng có những câu:
“ Sầu đông càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”
và “ Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiến nửa soi dặm trường”
Khảo sát hệ thống từ ngữ Truyện Kiều và Văn chiêu hồn chúng ta thấy Nguyễn Du đã học tập vận dụng rất nhiều từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ dân gian. Mặt khác Nguyễn Du học tập cách tổ chức ngôn ngữ trong thành ngữ và tục ngữ để tạo ra những kết cấu ngôn ngữ như những thành ngữ, tục ngữ.
Có những trường hợp thật khó phân biệt đâu là thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Du học của quần chúng, đâu là đơn vị từ ngữ do Nguyễn Du tạo ra:
- Ra tuồng mèo mả gà đồng
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào
- Bề ngoài thơn thớt nói cười 
Mà trong nham hiểm giết người không dao
- Ở đây tai vách mạch rừng
Gặp ai người cũ cũng đừng nhìn chi



Hồ Xuân Hương, “bà chúa thơ Nôm”, cũng học tập truyền thống ngôn ngữ và nghệ thuật ở thành ngữ, tục ngữ, ca dao một cách đậm nét và giàu sáng tạo.
Hình ảnh “quả cau nho nhỏ - cái vỏ vân vân” được Hồ Xuân Hương đưa vào bài thơ “ Mời trầu’ một cách duyên dáng, tinh tế:
“Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi
Này của xuân Hương mới quệt rồi”

Những thành ngữ “ nòng nọc đứt đuôi” , “cóc bôi vôi”, “chịu đấm ăn xôi”, “làm mướn không công”, về ý hoặc về lời, được sử dụng đắt và sáng tạo trong thơ Hồ Xuân Hương:
“Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng
Cầm bằng làm mướn, mướn không công” (Lấy lẽ)
“Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi” (Khóc Tổng Cóc)
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non” (Bánh trôi nước)
Hồ Xuân Hương đã chọn ở tục ngữ , ca dao rất nhiều câu chua cay mỉa mai cuộc đời. Bà còn vận dụng cả nghệ thuật câu đố để diễn đạt nội dung trữ tình làm cho thơ bà bóng bẩy, hàm súc, đa nghĩa ...
Thời kì văn học hiện đại
Trong văn học hiện đại, các tác giả Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên,… cũng luôn khẳng định vai trò to lớn của văn học dân gian đối với các sáng tác văn học để văn học thực sự là văn học hướng về quảng đại quần chúng công nông binh.



Trong văn thơ và trong lời nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dùng những cách nói quen thuộc gần gũi với mọi tầng lớp nhân dân như “gan vàng dạ sắt”, “anh em ruột thịt”, “sum họp một nhà”, “chân đồng vai sắt”, “chung lưng đấu cật”... đúng chỗ cần thiết. Nhiều trường hợp Người hoán cải cho phù hợp với văn cảnh, với nội dung mới nhưng ý vị thành ngữ, tục ngữ vẫn rõ rệt.
Trong Di chúc, Người đã để lại một câu thơ khắc sâu vào tâm khảm mọi người:

“ Còn non, còn nước, còn người 
Thắng giặc Mĩ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay”

Hình ảnh non nước là một hình ảnh thấm đượm màu sắc dân tộc. Ca dao nói nhiều đến non nước, thơ cổ nói chung, Truyện Kiều nói riêng cũng dùng nhiều hình ảnh này. Nói đến non nước, nước non là để gợi tình cảm yêu quê hương đất nước.
Như vậy Văn học dân gian là một bộ phận văn học đặc trưng, tiêu biểu, là bông hoa nghệ thuật sáng chói trên bầu trời văn học Việt Nam. Văn học dân gian không chỉ góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc riêng của dân tộc mà còn tô điểm thêm cho bức tranh chung của văn chương các dân tộc trên thế giới, cho đến ngày hôm nay tuy văn học dân gian không còn giữ vai trò chính thống nữa mà thay vào đó là văn học viết với những tác giả chuyên nghiệp nhưng bộ phận văn học ấy không hề bị mai một mà nó đã nhập tâm vào văn học viết. Có thể nói văn học viết cũng chính là hiện thân của văn học dân gian Việt Nam.
Xin chào và hẹn gặp lại!
Xin cảm ơn vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh đã tham dự chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)