Chương trình cao đẳng văn thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ Nhung | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Chương trình cao đẳng văn thư Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
Ngành đào tạo:
Hành chính Văn thư, Văn thư Lưu trữ
Người biên soạn:
TS. CVC. Nguyễn Lệ Nhung
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
CÔNG TÁC VĂN THƯ
TRONG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐẢNG,
TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
1. Tên học phần: Công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức đảng, tổ chức chính trị - xã hội
2. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết)
3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2, thứ 3
4. Phân bổ thời gian
- Lý thuyết 67%
- Thực hành (thảo luận, làm bài tập, kiểm tra) 33%
5. Điều kiện tiên quyết
Trước khi học học phần này, sinh viên cần được học nghiệp vụ công tác văn thư.
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
6. Mục tiêu của học phần

6.1. Mục tiêu chung
- Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công tác văn thư trong các cơ quan Đảng, tổ chức CT-XH
Trang bị, hướng dẫn cho người học nắm vững các thao tác để thực hiện các nghiệp vụ của công tác VT trong các cơ quan đảng, tổ chức CT-XH
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
6. Mục tiêu của học phần
(Tiếp theo)
6.2. Mục tiêu cụ thể
- Về kiến thức: Hiểu được các khái niệm, đặc điểm, nội dung công tác văn thư trong các cơ quan đảng; Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các cơ quan đảng; Hiểu được mục đích của việc thực hiện các nghiệp vụ cơ bản của công tác văn thư
- Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức và thực hiện được các thao tác nghiệp vụ của công tác văn thư trong các cơ quan đảng
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Chương I. Công tác văn thư trong các cơ quan Đảng và các đoàn thể chính trị-xã hội - 10 tiết
Chương III. Văn bản của Đảng cộng sản Việt Nam và các đoàn thể chính trị-xã hội - 12 tiết
Chương IV. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản - 10 tiết
Chương V. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ - 13 tiết
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ lý thuyết đầy đủ trên lớp
- Tham dự đầy đủ các buổi thực hành và kiểm tra
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
9. Tài liệu học tập
- Đề cương bài giảng “Công tác văn thư trong các cơ quan Đảng và đoàn thể CT-XH”
- Các văn bản của Đảng quy định về nghiệp vụ công tác văn thư và công tác văn phòng cấp ủy đảng
Đề cương, giáo trình, tập bài giảng về nghiệp vụ công tác văn thư của trường cao đẳng Văn thư lưu trữ TW I năm 2005 – 2006, 2007
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Thảo luận
- Thực hành
- Kiểm tra giữa môn học
- Thi hết môn học

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
Chương I
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
(Tổng: 10 tiết, lý thuyết 6 tiết, thảo luận 4 tiết)
12. Nội dung chi tiết học phần
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
1. Khái niệm, vị trí và tác dụng công tác văn thư trong văn phòng cấp ủy đảng
1.1. Khái niệm
1.2. Vị trí
1.3. Tác dụng
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
2. Nội dung công tác VT trong các cơ quan đảng
2.1. Thảo VB, ghi biên bản các cuộc họp, hội nghị
2.2. Sửa chữa và duyệt bản thảo
2.3. Đánh máy, in văn bản TL
2.4. Ký, đóng dấu VB tài liệu, quản lý con dấu chặt chẽ, sử dụng con dấu đúng quy định
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
2. Nội dung công tác VT trong các cơ quan đảng (tiếp theo)
2.5. Đăng ký và làm thủ tục gửi VB tài liệu
2.6. Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến
2.7. Phân phối, chuyển giao và theo dõi giải quyết VB đến
2.8. Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ cơ quan
2.9. Quản lý và cấp phát giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép và giấy đi đường
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
3. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác văn thư trong văn phòng cấp ủy
3.1. Phẩm chất đạo đức
3.2. Chuyên môn nghiệp vụ
4. Hệ thống quản lý công tác văn thư trong các cơ quan Đảng
4.1. Ở Trung ương
4.2. Ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
4.3. Ở cấp quận, huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh.
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
Chương II
VĂN BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ VĂN BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
(Tổng số 12 tiết)
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
A. Hệ thống văn bản của Đảng
B. Thẩm quyền ban hành văn bản của Đảng
C. Thể thức văn bản của Đảng
IV. Văn bản của các tổ chức chính trị xã hội
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
I. Hệ thống văn bản của Đảng

1. Khái niệm
2. Thể loại văn bản của Đảng
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
B. Thẩm quyền ban hành văn bản của Đảng
I. Thẩm quyền ban hành văn bản của Các cơ quan lãnh đạo cấp trung ương
1. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
3. Bộ Chính trị ban hành
4. Thường vụ Bộ Chính trị
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997

B. Thẩm quyền ban hành văn bản của Đảng

II. Thẩm quyền ban hành văn bản của Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW
1. Đại hội đại biểu đảng bộ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
2. Ban chấp hành đảng bộ tỉnh, thành phố (gọi tắt là tỉnh ủy, thành ủy)
3. Ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
III. Các cơ quan lãnh đạo đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (cấp huyện)
1 Đại hội đảng bộ cấp huyện ban hành
2. Ban chấp hành đảng bộ huyện 3.3. Ban thường vụ huyện ủy
IV. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở
1. Đại hội đảng bộ (đại hội đại biểu hoặc đại hội toàn thể đảng viên)
2. Ban chấp hành đảng bộ cơ sở (đảng ủy)
3. Ban thường vụ đảng ủy cơ sở
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
V. Các tổ chức đảng được lập ra theo quy định của Điều lệ Đảng hoặc theo quy định của Bộ CT

1. Đảng ủy Quân sự TW, Đảng ủy Công an TW, Các đảng ủy khối các cơ quan TW và Các đảng bộ trực thuộc TW
2. Các đảng ủy trực thuộc tỉnh, thành ủy
3. Các đảng ủy trực thuộc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy (trực thuộc tỉnh ủy)

IV. Các cơ quan tham mưu giúp việc cấp ủy Các cấp (hoặc liên ban tham mưu giúp việc)

VII. Các đảng đoàn, ban cán sự Đảng các cấp
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
C. Thể thức văn bản của Đảng
1. Khái niệm và Các thành phần thể thức
1.1. Khái niệm
1.2. Các thành phần thể thức
1.2.1. Các thành phần thể thức bắt buộc
1.2.2. Các thành phần thể thức bổ sung
2. Cách trình bày Các thành phần thể thức
2.1. Các trình bày Các thành phần thể thức bắt buộc
2.2. Các trình bày Các thành phần thể thức bổ sung
3. Bản sao và Cách trình bày thể thức bản sao
4. Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
D.Văn bản của các tổ chức chính trị xã hội
Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Hội cựu chiến binh Việt Nam
Tổng liên đoàn Việt Nam
Hội nông dân Việt Nam
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
Chương III
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN TRONG CÁC CƠ QUAN ĐẢNG
(Tổng 12 tiết, lý thuyết 7 tiết, thực hành 4 tiết, kiểm tra 2 tiết)
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
I. Khái niệm, yêu cầu
1. Khái niệm
2. Yêu cầu

II. Tổ chức quy trình công văn đi
1. Đánh máy, nhân sao văn bản
2. Trình ký, đóng dấu
3. Đăng ký công văn đi
4. Làm thủ tục gửi công văn đi
5. Theo dõi, kiểm tra, thu hồi công văn đi
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
III. Tổ chức quy trình công văn đến
1. Tiếp nhận công văn đến
2. Đóng dấu đến và đăng ký công văn đến
3. Phân phối, theo dõi giải quyết công văn đến
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
IV. Quản lý và sử dụng con dấu trong các cơ quan Đảng
1. Văn bản của Đảng và Nhà nước quy định quản lý và sử dụng con dấu
2. Các loại dấu
2.1. Dấu cấp ủy đảng
2.2. Các loại dấu khác
3. Khắc dấu và quản lý dấu
4. Sử dụng con dấu
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
Chương IV
LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP LƯU HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
(Tổng 13 tiết, lý thuyết 8 tiết, thực hành 5 tiết)
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
I. Trách nhiệm lập hồ sơ

1. Cán bộ, chuyên viên
2. Các đồng chí lãnh đạo
3. Cán bộ văn thư
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
II. Yêu cầu lập hồ sơ

1. Hồ sơ lập ra phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
2. Tài liệu trong hồ sơ phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và phải đầy đủ hoàn chỉnh
3. Tài liệu trong hồ sơ phải có giá trị

TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
III. Tổ chức lập hồ sơ
1. Xây dựng danh mục hồ sơ
2. Lập hồ sơ
2.1. Hình thành hồ sơ
2.2. Phân chia đơn vị bảo quản
2.3. Sắp xếp tài liệu trong đơn vị bảo quản
2.4. Biên mục hồ sơ, đơn vị bảo quản
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
IV. Nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ cơ quan

1. Hồ sơ lập xong cần được kiểm tra và thống kê vào mục lục hồ sơ.
2. Hoàn chỉnh hồ sơ và tiến hành làm thủ tục nộp lưu vào lưu trữ cơ quan.
3. Giao nhận hồ sơ
TS.CVC. Nguyễn Lệ Nhung _ 0912581997
Xin chân thành cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lệ Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)