Chương trình âm nhạc lớp 5

Chia sẻ bởi Đặng Thanh Nghị | Ngày 13/10/2018 | 232

Chia sẻ tài liệu: Chương trình âm nhạc lớp 5 thuộc Âm nhạc 5

Nội dung tài liệu:

Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
1
Âm nhạc
Lớp 5
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
2
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí đến với lớp Tập huấn Thay sách lớp 5- Hè 2006


Xin gửi tới các đồng chí lời chúc sức khoẻ lời chào trân trọng nhất !
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
3
Phần 1: Âm nhạc lớp 5
A- Những vấn đề dạy và học theo chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc lớp 5
III- Về thiết bị dạy học và kiểm tra đánh giá.
* C¸c néi dung kh¸c trong ch­¬ng tr×nh.
I- Nh÷ng ®iÓm míi cña ch­¬ng tr×nh m«n ©m nh¹c líp 5.


II-Ph­¬ng ph¸p d¹y c¸c néi dung cô thÓ trong ch­¬ng tr×nh SGK ¢m nh¹c 5.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
4
B- Những vấn đề về công tác chỉ đạo dạy học môn Âm Nhạc
I. Phân phối chương trình.
III- Hướng dẫn kiểm tra đánh giá học sinh lớp 5.
II. H­íng dÉn thùc hiÖn cho c¸c vïng miÒn.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
5
A- Những vấn đề dạy và học theo chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc lớp 5



Nội dung 1: Mục tiêu chương trình Âm nhạc 5
Hình thành trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu cho học sinh.
Bước đầu làm quen kỹ năng đơn giản về ca hát- hát đúng.
Tạo hứng thú học tập bộ môn
+Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc
+ Kích thích tiềm năng nghệ thuật
+ Giáo dục tính: kỉ luật, tập thể, chính xác, khoa học
Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh hướng tới cái tốt, cái đẹp. Góp phần cân bằng nội dung học tập khác ở Tiểu học.
.





I. Những điểm mới của chương trình môn Âm nhạc lớp 5
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
6







1) Tập hát:.
- Học 10 bài hát( trong đó chọn1, 2 bài dân ca Việt Nam, 1 bài nước ngoài) tầm cữ giọng không quá quãng 9.
-Củng cố các kĩ năng hát như: tư thế, cách thở, lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, hoà giọng cùng tập thể. Tập hát cá nhân mạnh dạn, tự tin.
2) Phát triển khả năng Âm nhạc:
- Giới thiệu một vài nhạc cụ phương Tây phổ biến.
-Giới thiệu và nghe 4, 5 bài gồm; dân ca, ca khúc mới ( hoặc nhạc khônglời ).
- Qua một số tác phẩm cụ thể, giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và quốc tế.
- Đọc 2 truyện kể Âm nhạc.
3) Tập đọc nhạc:
- Làm quen với các bài TĐN nhịp 2/4, 3/4, trong đó có sử dụng thêm hình nốt trắng chấm dôi, nốt đen chấm dôi.
- Làm quen với bài TĐN nhịp 3/4, trong đó có sử dụng thêm hình nốt trắng chấm dôi, tập đánh nhịp 3/4. Các bài TĐN dùng 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La và 7 âm: Đô, Rê, Mi,Pha, Son, La, Si.


.


.





Nội dung 2: Chương trình Âm nhạc lớp 5
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
7
So sánh về chương trình
Mỗi tuần = 1 tiết = 30 phút
Cả năm = 32 tiết
Có 8 bài hát
Mỗi tuần = 1 tiết = 35 phút
Cả năm = 35 tiết
Có 10 bài hát
1.Cánh chim tuổi thơ
2. A Lê
3. Những bông hoa, những bài ca
4. Reo vang bình minh
5. Đất nước tươi đẹp sao
6.Lý cây bông
7.Em là bông hồng nhỏ
8. Tre ngà bên Lăng Bác
1. Reo vang bình minh
2. Hãy giữ cho em bầu trời xanh ( Mới )
3. Con chim hay hót ( Mới )
4. Những bông hoa, những bài ca
5. Ước mơ ( Mới )
6. Hát mừng ( Mới)
7. Tre ngà bên Lăng Bác
8. Màu xanh quê hương ( Mới )
9. Em vẫn nhớ trường xưa ( Mới )
10. Dàn đồng ca mùa hạ
Chương trình lớp 5 mới so với chương trình cũ
SGK hát nhạc năm 1994 SGK Âm nhạc lớp 5 năm 2006 Chương trình Chương trình

Mỗi tuần = 1 tiết = 30 phút
Cả năm = 32 tiết
Có 8 bài hát
Chương trình lớp 5 mới so với chương trình cũ
SGK Hát nhạc lớp 5 (cũ) SGK Âm nhạc lớp 5 (mới) Chương trình Chương trình
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
8
So sánh về chương trình
SGK Hát nhạc (cũ) SGK Âm nhạc (mới) Chương trình Chương trình
* Có 3 phân môn
* Có 3 phân môn
- Học hát
- Học hát
- Tập đọc nhạc
- Tập đọc nhạc
- Âm nhạc thường thức
- Phát triển khả năng Âm nhạc
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
9
So sánh về phương pháp
Phương pháp
SGK Hát nhạc (cũ) SGK Âm nhạc (mới)
Phương pháp: Thyết trình
Phương pháp: Tích hợp
- Học sinh tiếp thu thụ động không phát huy được tư duy, trí lực, sáng tạo.
Học sinh Hát+ múa đơn giản
Học sinh ít được nghe nhạc, hạn chế việc cảm thụ Âm nhạc.
- Học sinh tích cực, chủ động. Phát huy được tư duy, trí lực, sáng tạo.
Học sinh Hát+ vận động phụ hoạ.
- Gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách.
Tổ chức trò chơi, đố vui.
- Học sinh được thực hành, được nghe nhạc và cảm thụ Âm nhạc.

Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
10
So sánh về kiểm tra đánh giá

*Kiểm tra cho điểm.
Hát :
Hát đúng, thuộc lời.
+ Kiến thức
+ Kĩ năng
+ Thái độ

Tập đọc nhạc:
Đúng cao độ, trường độ.



Âm nhạc thường thức:

*Đánh giá xếp loại = 10 nhận xét: 2 Học kì
Hát :
+ Hát đúng, thuộc lời ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
+ Hát kết hợp vận động: Gõ đệm thành thạo, biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ.
Tập đọc nhạc :
+ Đọc đúng cao độ, trường độ giọng Đô trưởng.
+ Nghe nhạc: Phân biệt được cao, thấp, dài, ngắn của âm thanh.Biết tên một vài nhạc cụ dân tộc.
+ Thuộc tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt trên khuông.
+ Thái độ hứng thú, tích cực học tập.

+ Biết một vài danh nhân Âm nhạc Việt Nam và Thế giới.

+ Biết một vài nhạc cụ dân tộc.
SGK Hát nhạc (cũ) SGK Âm nhạc lớp 5 (mới)

Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
11
Kết quả học tập của học sinh được xếp loại
Chương trình Hát nhạc lớp 5( cũ)

Kết quả ( được đánh giá bằng điểm số)
Học lực môn
Điểm
Học kì I
Học kì II
HK I+ ( HK II x 2 ): 3 = Cả năm
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
12
Kết quả học tập của học sinh được xếp loại
Chương trình mới
Xếp loại ( được đánh giá bằng nhận xét )
Học lực môn
Xếp loại
Hoàn thành tốt A+

HK I:
Đạt 4- 5 nhận xét
HK II ( Cả năm ):
Đạt 9- 10 nhận xét
Hoàn thành
HK I:
Đạt 2- 3 nhận xét
HK II( Cả năm ):
Đạt 5- 8 nhận xét
Chưa hoàn thành
HKI:
Đạt 0- 2 nhận xét
HK II ( Cả năm ):
Đạt 0- 4 nhận xét
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
13
Đồ dùng dạy học của Giáo viên và Học sinh
Chương trình cũ Chương trình mới
Học sinh
Có sách Giáo khoa
Không có nhạc cụ gõ
Giáo viên
Có Sách Giáo viên
ít sử dụng Nhạc cụ.
- Giáo viên không chuyên thường dạy chay, ít khi sử dụng ĐDDH hoặc không có điều kiện sử dụng.
Học sinh
Có sách Giáo khoa
Có nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con, Mõ.
Giáo viên
- Có sách Giáo viên
- Bắt buộc phải Sử dụng Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, đàn Ghi ta, Melodion.( Đối với GV chuyên)
- ĐDDH:Tranh ảnh, Băng catset, băng hình, đĩa CD, VCD, Máy chiếu.(Đối với GV không chuyên)
- GV chuyên có thể sử dụng phần mềm vi tính(Giáo án điện tử) sao cho phù hợp với bài giảng để đạt hiệu quả cao.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
14
4. Những điểm cần lưu ý của SGK
SGK Âm nhạc 5 có 2 nội dung chủ yếu:
+ Học 10 bài hát trong chương trình.
+ Học 8 bài Tập đọc nhạc
Trong đó, nội dung quan trọng nhất là 10 bài hát. Giáo viên cần dạy đủ, dạy đúng.
Các bài TĐN là một phần quan trọng nhưng để dạy chính xác cần có GV chuyên trách, nếu không có GV chuyên ttrách thì người dạy phải có năng lực đọc nhạc ở mức độ nhất định.
+ Khi dạy TĐN, GV không được dạy theo lối truyền khẩu"đọc nốt nhạc", cũng không nên dạy theo cách học xướng âm ở các trường đào tạo Âm nhạc.
+ Những tiết ghi trong SGK dành cho địa phương tự chọn bài hát được hiểu rằng đó là phần "mở" của chương trình, SGK.
Giáo viên có thể lựa chọn một trong các cách sau:
+ Chọn bài hát ngắn gọn để dạy cho HS trong một tiết.
+ Dùng bài hát trong phần phụ lục trong SGK.
+ Dùng tiết học đó để ôn tập, củng cố(nếu thấy cần thiết)
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
15
II- Phương pháp dạy
1. Dạy hát.
+ Bài mới ( Tiết 1 )
+ Ôn tập ( Tiết 2 )
2. Dạy Tập đọc nhạc.
+ Bài mới ( Tiết 1 )
+ Ôn tập ( Tiết 2 )
3. Dạy Phát triển khả năng Âm nhạc.
+ Kể chuyện Âm nhạc.
+ Giới thiệu Nhạc cụ.
+ Nghe nhạc.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
16
Dạy hát
Về cách dạy hát
- Mỗi bài hát đều có một nội dung với những cách biểu hiện nghệ thuật khác nhau. Giai điệu và tình cảm của mỗi bài hát đều có nét riêng và những yêu cầu dạy học khác nhau. Khi dạy hát GV cần làm rõ những điều đó để HS cảm nhận được và hướng dẫn cho các em hiểu về mặt kiến thức đồng thời thực hiện được những kĩ năng cần thiết theo từng bài hát.
Đặc biệt quan tâm giúp các em nâng cao chất lượng tiếng hát. và cáh thể hiện tình cảm sắc thái tác phẩm.
Giáo viên phải lưu ý giúp HS biết vận dụng cáh thở để lấy hơi, giữ hơi, cách phát âm rõ lời, gọn tiếng. Những chỗ ngân, ngắt nghỉ trong mỗi bài hát cần thể hiện đúng. Những chỗ có luyến láy phải thể hiện đầy đủ, khi đã học thuộc bài hát càn cho các em hát đúng tốc độ cần thiết.
* Về các hoạt động kết hợp với bài hát( gõ đệm, vận động phụ hoạ, trò chơi.):
+ Phải vận dụng linh hoạt thích hợp với yêu cầu từng bài.
+ Hoạt động: cho từng tốp HS biểu diễn trước lớp nên duy trì thường xuyên( đây là 1 hoạt động rất quan trọng mà GV cần lưu ý).
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
17
Quy trình dạy hát
Bài mới( Tiết 1 )
1. Giới thiệu bài:
Vì HS đã học nhạc nên GV có thể giới thiệu cả bản nhạc.
2. Hát mẫu.
GV hát hoặc dùng băng, đĩa .
3. Đọc lời ca ( Theo tiết tấu bài hát )
Không nhất thiết phải đọc cả bài nhất là ở những bài dài, khó .
4. Khởi động giọng :
Bằng luyện thanh hoặc cho các em hát ôn 1 bài hát.
5. Học từng câu:
Theo lối Móc xích. (1-2 ;1+ 2_ 3- 4;3+ 4_ 1+2+3+4 ).
6. Hát cả bài:
Nếu bài hát ngắn thì có thể hát nhắc lại lần thứ 2.Có thể lựa chọn cách hát câu kết để nâng cao giá trị nghệ thuật của bài hát.
7. Luyện tổ nhóm:
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
18
Dạy hát -tiết 2 ( ôn tập )
GợI ý: Có thể tổ chức các hoạt động sau
( Lưu ý: chỉ nên chọn 2- 3 hoạt động trong 1 Tiết học )
1. Gõ đệm: Nhịp, phách, tiết tấu.
2.Vận động:
Hát+ Múa đơn giản ( Có thể khuyến khích HS sáng tạo động tác ).
3.Trò chơi:
4. Biểu diễn: Nhóm, cá nhân.
5. Hát với 3 tốc độ ( hơi nhanh,hơi chậm, vừa phải )
6. Nghe :
Nghe băng đĩa hoặc GV trình bầy lại.
7. Thể hiện sắc thái.
8. Kiểm tra ( cũng có thể lồng vào phần Biểu diễn( 4) )
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
19
Quy trình dạy tập đọc nhạc
1. Giới thiệu bài:
2. Xác định tên nốt, tên hình nốt.
3. Tập tiết tấu
4. Nói tên nốt theo tiết tấu ( có thể gộp vào bước (3) tập tiết tấu.
5. Đọc Cao độ:
Có 3 cách + Đọc từ thấp lên cao.
+ Đọc từ cao xuống thấp.
+ Đọc 2 nốt một.
Giáo viên có thể chỉ bản nhạc cho HS đọc theo giai điệu gần giống với bài học.
6. Đàn giai điệu cả bài.
7. Đọc giai điệu.
8. Đọc cả bài.
9. Ghép lời ( Chú ý: đã ghép lời thì chỉ gõ phách mà không gõ Tiết tấu )
10. Đọc nhạc+ ghép lời ( Gõ phách )
11. Củng cố- Kiểm tra
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
20
Dạy ôn tập đọc nhạc
Gợi ý : Có thể tổ chức các hoạt động sau
( Lưu ý: chỉ nên chọn 2- 3 hoạt động trong 1 Tiết học )

1. Viết lời mới
2. Gõ đệm :
+ Phách
( quan trọng nhất )
+ Tiết tấu
+ Nhịp
3. Nghe:
GV có thể đàn vài nốt trong 1 ô nhịp và hỏi HS đó là giai điệu của bài TĐN nào đã học.
4. Kiểm tra
5. Trình bầy theo Tổ nhóm
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
21
Dạy phát triển khả năng âm nhạc
Dạy kể chuyện âm nhạc
+ Cần có tranh ảnh minh hoạ hoặc có tác phẩm Âm nhạc cho HS nghe.
+ Qua câu chuyện, GV nên nhấn mạnh 1, 2 ý cơ bản và cần thiết nhất để HS thấy được tác dụng của Âm nhạc với đời sống XH.
Tiến trình
1. Giới thiệu truyện.
Dùng tranh ảnh minh hoạ ( có thể cho HS nghe tác phẩm trước 1 lần.)
* Hoạt động 1
2. HS nghe ( GV kể hoặc đọc )
3. HS phát biểu cảm nhận.( trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện )
4. HS kể chuyện theo tranh ( mỗi em kể 1 đoạn hoặc 1 em kể toàn bộ câu chuyện )
5. Củng cố
Hoạt động 2: HS nghe Tác phẩm
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
22
III- Thiết bị dạy học và kiểm tra đánh giá
1- Thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học Âm nhạc ở lớp 5 được Bộ GD- ĐT qui định theo danh mục tối thiểu như sau:
+ Băng đĩa giới thiệu các bài hát và các bài nghe trong SGK.
+ Bộ tranh nhạc gồm 8 bài TĐN trong SGK.
+ Đấu đĩa CD, VCD, DVD.
+ Đàn phím điện tử, kèn Melodion, các loại nhạc cụ gõ.
2. Kiểm tra đánh giá
Không kiểm tra kết quả học tập của HS bằng điểm số mà đánh giá bằng nhận xét
*Kết quả học tập của HS được xếp thành 3 mức độ:
+ Hoàn thành tốt: A+
+ Hoàn thành: A
+ Chưa hoàn thành: B
Cách đánh giá đã được hướng dẫn từ các lớp dưới.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
23
B- những vấn đề về công tác chỉ đạo dạy học môn âm nhạc lớp 5
Gồm 3 vấn đề:
I- phân phối chương trình môn âm nhạc
II- Hướng dẫn thực hiện cho các vùng miền
III- hướng dẫn kiểm tra đánh giá học sinh lớp 5
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
24
Ii- Hướng dẫn thực hiện cho các vùng miền
1.Đối với những nơi học 1 buổi/ ngày
Yêu cầu GV cần thực hiện đúng đủ theo những nội dung trong SGK và SGV đã hướng dẫn.
Cụ thể:
A- về nội dung
Học hát
+ HS được học 10 bài hát thiếu nhi trong đó có 2 bài dân ca và một bài hát nước ngoài ( lời Việt ). Ngoài 10 baì hát chính thức GV có thể chọn một số bài hát ở phần phụ lục để dạy thay thế hoặc hoạt động ngoại khoá.
+ Tiếp tục duy trì và nâng cao kĩ thuật ca hát mà các em đã học từ lớp 1,2,3,4 rèn luyện để các em ngày càng mạnh dạn, tự tin.
+ Củng cố và thực hiện tốt hoạt động với 3 kiểu gõ đệm. Hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc tổ chức trò chơi âm nhạc trong giờ học
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
25
.
Lưu ý: Để khi bắt nhịp 10 bài hát trong chương trình Âm nhạc 5 cho thống nhất xin gợi ý cách đếm như sau:
- Reo vang bình minh, đếm phách là 2- 1.
- Hãy giữ cho em bầu trời xanh, đếm phách là 2- 1.
- Con chim hay hót, đếm phách là 1- 2.
- Những bông hoa những bài ca, đếm phách là 2- 1.
- Ước mơ, đếm phách là 1- 2.
- Hát mừng, đếm phách là1- 2.
- Tre ngà bên Lăng Bác, đếm phách là 2- 3.
- Màu xanh quê hương, đếm phách là 2- 1.
- Em vẫn nhớ trường xưa, đếm phách là 2- 1.
- Dàn đồng ca mùa hạ, đếm phách là 1- 2.

Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
26
Tập đọc nhạc
+ Nội dung được kế thừa từ Âm nhạc lớp 4 vì vậy GV cần phát huy và nâng cao chất lượng dạy nội dung này.
+ Các bài TĐN trong SGK thường ghi Luyện tập cao độ sau đó Luyện tập tiết tấu, trình tự này GV có thể đảo Luyện tập tiết tấu trước sau đó mới Luyện tập cao độ vẫn không ảnh hưởng đến nội dung bài học.
Lưu ý: Khi đếm hiệu lệnh cho HS bắt vào 10 bài TĐN thì có :
- 7 bài đếm 1- 2
( bài 1,3,4,5,6,7 )
- 2 bài đếm 2- 3
( bài 2, 8 )
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
27
Phát triển khả năng âm nhạc
HS được nâng cao hơn một bước về khả năng Âm nhạc, cụ thể là:
+ Giới thiệu 4 nhạc cụ phương Tây gồm: Flute,Clarinette, Trompette, Saxphone.
+ Đọc 5 truyện kể về Âm nhạc ( hai câu chuyện chính thức và 3 câu chuyện đọc thêm) để HS mở rộng sự hiểu biết về đời sống âm nhạc.
+ Nghe một số ca khúc chọn lọc, dân ca Việt Nam hoặc nhạc không lời.
+ HS tiếp tục nhận biết và ghi nhớ hình nốt, tên nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc: đen, trắng, móc đơn, nốt trắng có chấm dôi, móc kép và các dấu lặng đen, lặng đơn.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
28
Phát triển khả năng âm nhạc
B- phương pháp dạy học:
SGV đã phần nào thể hiện những đổi mới về phương pháp dạy học Âm nhạc ở lớp 5. Tuy nhiên những điều viết trong SGV chỉ mang tính định hướng, gợi ý, không áp đặt, cũng không phải là cách dạy duy nhất. GV cần nghiên cứu kĩ từng nội dung, mỗi hoạt động của từng tiết để từ đó có những ý tưởng riêng xây dựng cho giờ học Âm nhạc thêm phong phú, nhẹ nhàng tự
nhiên mà hiệu quả.
C- Sử dụng sách:
Xin lưu ý : Sách giáo khoa là tài liệu chính thức, SGV là tài liệu tham khảo cần thiết.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
29
2- Đối với những nơi học 2 buổi/ ngày
Ngoài việc thực hiện chương trình 35 tiết/ năm, các lớp học 2 buổi/ ngày sẽ được bổ sung thêm mỗi năm học khoảng 70 tiết. Những tiết học này được thực hiện ngoài 5 buổi học chính nhằmcủng cố kiến thức và kĩ năng của những tiết chính khoá. Gợi ý về nội dung và thời gian như sau:
Học bài hát tự chọn: 15 tiết ( HK I= 8 tiết; HK II= 7 tiết ).
( Có thể sử dụng những ca khúc thiếu nhi chọn lọc, những bài dân ca của địa phương hoặc những bài hát trong ohần phụ lục.)
Tập đọc nhạc: 15 tiết ( HK I= 8 tiết; HK II= 7 tiết )
Tập chép nhạc: 10 tiết( HK I= 5 tiết; HK II= 5 tiết )
Làm quen với đàn phím điện tử hoặc 1 nhạc cụ khác:
20 tiết ( HK I= 10 tiết; HK II= 10 tiết ).
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
30
Đối với những nơi học 2 buổi/ ngày
-Tổ chức trò chơi âm nhạc:
6 tiết ( HK I= 3 tiết; HK II= 3 tiết )
Tập biểu diễn :
4 tiết ( HK I= 2 tiết; HK II= 2 tiết ).
Tổng số: 70 tiết/ năm.
Lưu ý:( tuỳ theo điều kiện từng lớp, từng trường có thể chọn tất cả hoặc 1 vài nội dung như gợi ý. ).

Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
31
3- Hướng dẫn dạy học ở các vùng khó khăn
A- Học hát:
Yêu cầu GV dạy đủ 10 bài hát trong chương trình SGK đã qui định.
- Khi dạy hát những bài hát đã qui định trong chương trình, xét thấy khả năng tiếp thu của học sinh hạn chế ( nhất là ở miền núi) GV có thể lựa chọn những bài hát ở phần Phụ lục hoặc 1 số bài hát thiếu nhi chọn lọc, dân ca quen thuộc của chính địa phương mình để dạy thay thế.
Lưu ý: Những nơi có lớp ghép, mỗi lớp có đến 2, 3 đối tượng khác nhau, GV nên chọn những bài hát dễ nhất để dạy, không nhất thiết phải theo trình tự như SGK.
B- Tập đọc nhạc :
Nội dung này GV có thể chưa thực hiện.
- Nếu GV không chuyên nhưng có khả năng về âm nhạc có thể dạy nội dung TĐN theo gợi ý sau:
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
32
Hướng dẫn dạy học ở các vùng khó khăn
Cách 1: GV dạy theo trình tự như SGK đã hướng dẫn( luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu rồi hướng dẫn từng câu và tập đọc cả bài).
Cách 2: GV không cần dạy theo trình tự như đã hướng dẫn ở SGK, chỉ cần dạy cho các em hát đúng giai điệu, thuộc lời ca sau đó GV đọc mẫu vài lần bài TĐN rồi cho HS đọc nhạc như kiểu học hát.
C- Phát triển khả năng Âm nhạc:
Nội dung này GV có thể thực hiện tuỳ theo điều kiện và khả năng của mình.
GV giới thiệu 4 nhạc cụ phương Tây.
Nếu không có các phương tiện như:phim ảnh, tranh vẽ về các nhạc cụ trên thì GV có thể thay thế băng những nhạc cụ sẵn có của địa phương mình để giới thiệu cho HS.( GV biết sử dụng và minh hoạ các nhạc cụ càng tốt)
- GV có thể giới thiệu và cho HS nghe những bài dân ca, những ca khúc hoặc nhạc không lời quen thuộc viết về quê hương mình để thay thế.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
33
Hướng dẫn dạy học ở các vùng khó khăn
D- Các hoạt động khác:
Các hoạt động kêt hợp mà HS đã thực hiện ở lớp 1,2,3,4 như : hát kết hợp vận động phụ hoạ, hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, tập biểu diễn, trò chơi âm nhạc và đố vui.Gv cần phat huy những gì HS đã biết, từ đó vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnhthực tế của mỗi trường, mỗi địa phương.
E- Đồ dùng dạy học:
GV sưu tầm 1 số tranh ảnh hoặc có thể lấy tranh trong SGK foto khổ rộng hơn để minh hoạ, phục vụ cho nội dung bài hát, câu chuyện.
GV nên giới thiệu 1 số nhạc cụ dân tộc quen thuộc của địa phương mình như:đàn tính, đàn t` rưng, phách, mõ song loan, sáo, khèn, tiêu.để giới thiệu thay thế cho những nhạc cụ phương Tây.
- GV, HS nên tự làm những dụng cụ đơn giản bằng các vật liệu dễ kiếm như: tre, nứa, vỏ hộp bia, vỏ chai nhựa, vỏ trái dừa, vỏ sò, hến, thìa, những hạt ngô, hạt đậu, viên sỏi nhỏ để tạo thành âm sắc khác nhau gõ đêm cho bài hát thêm sinh động.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
34
Iii- Hướng dẫn kiểm tra đánh giá
Kết quả học tập của HS môn Âm nhạc được đánh giá bằng nhận xét theo 3 nội dung là: Học hát, Phát triển khả năng Âm nhạc và Tập đọc nhạc với 10 nhận xét được chia làm 2 học kì ( HK I= 5 nhận xét; HK II= 5 nhận xét )
Khi đánh giá, GV không nên yêu cầu quá cao, quá nghiêm ngặt như đánh giá HS ở trường năng khiếu.
GV cần động viên, khích lệ HS để tất cả Các em cùng hào hứng tham gia học tập bộ môn âm nhạc.
- Khi đánh giá, GV cần bám sát theo các nội dung sau:
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
35
Hướng dẫn kiểm tra đánh giá
+ Hát: hát đúng, thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.
+ Tập Đọc Nhạc: biết đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca.
+ Các hoạt động khác: thực hiện thành thạo 3 kiểu gõ đệm, biết vận động phụ hoạ và tích cực tham gia biểu diễn bài hát.
+ Phát triển khả năng Âm nhạc: Nghe, biết phân biệt, dân ca các miền, nhận biết và gọi tên một vài nhạc cụ, nói được tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc.
+ Thái độ: Có hứng thú và tích cực học âm nhạc.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
36
Phần 2:

Nghe và học 10 bài hát trong chương trình
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
37
Reo vang bình minh- (01)
Nhạc và lời: Lưu Hữu phước
Vừa phải- Trong sáng

Reo vang reo, ca vang ca! Cất tiếng hát vang rừng xanh, vang đồng! La bao la, tươi xanh tươi, ánh sáng tưng bừng hoa lá.
Cây rung cây, hoa đua hoa. Khắp nơi bình minh giắc reo hương nồng. Gió đón gió, sáng chiếu sáng. Bình minh sáng ngập hồn ta.
Líu líu lo lo! Ta ca hát say sưa. Hát lên chào mừng trời xuân luôn luôn tươi.sáng. La la la la! Ta ca hát say sưa. Hát lên chào mừng bình minh sáng muôn năm./.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
38
Hãy giữ cho em bầu trời xanh(02)
Nhạc và lời: Huy Trân
Nhịp đi
Hãy xua tan những mây mù đen tối.Để bầu trời tươi mãi một màu xanh.Hãy bay lên chim bồ câu trắng.Cho bầy em ca hát dưới trời xanh.
La la la la la , la la la la la.La la la la la, la la la la la.
II. Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu chiến. Cho bầy em cắp sách tới trường vui. Hãy bay lên chim bồ câu trắng. Cho trẻ thơ ca hát khắp hành tinh.
La la la la la , la la la la la.La la la la la, la la la la la.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
39
Con chim hay hót (03)
Nhạc : Phan huỳnh Điểu
Vui- Hơi nhanh Lời: Theo đồng dao

Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa. Nó sa cành trúc nó rúc nó rúc cành tre.Nó hót le te. Nó hót la ta. Nó hót le te la ta
( mà) nó bay vô nhà. ấy nó ra ruộng lúa. Nó múa, nó chơi. Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi, chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
40
Những bông hoa những bài ca (04)
Nhạc và lời: Hoàng long
Tươi vui- náo nức
I. Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô. Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố. Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời. Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời. Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô.
II. Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn. Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới. Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người. Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này. Những khúc ca bao lời đẹp nhất, chúng em xin tặng các thầy các cô.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
41
Ước mơ (05)
Nhạc Trung Quốc
Thiết tha, trìu mến Lời Việt: An Hoà
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.. đàn bướm xinh dạo chơi. Trên cành cây chim ca líu lo..như hát lên bao lời mong chờ.
Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên..cuộc sống tươi đẹp thêm.Cho bầy em tung tăng múa ca..trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
42
Hát mừng- (06)
Dân ca Hrê( Tây Nguyên)
Rộn ràng- Tha thiết Đặt lời: Lê Toàn Hùng
Cùng múa hát nào., cùng cất tiếng ca., mừng đất nước ta., sống vui hoà bình. Mừng Tây Nguyên mình..đời sống ấm no., nổi tiếng trống chiêng., đó đây chào mừng.
Cùng múa hát nào., cùng cất tiếng ca., mừng đất nước ta., sống vui hoà bình. Mừng Tây Nguyên mình..đời sống ấm no., nổi tiếng trống chiêng., đó đây chào mừng./.

Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
43
Tre ngà bên Lăng Bác- (07)
Nhạcvà lời:Hàn Ngọc Bích
Tha thiết
Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà.,Đón gió đâu về mà đu đưa, đu đưa. Đón nắng đâu về,. Mà thêu hoa, thêu hoa...Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ. Rất xanh tiếng sáo diều, tiếng sáo trời ngân nga.Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên Bác, cho em về ca hát..dưới mái tóc tre ngà.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
44
Màu xanh quê hương - (08)
Theo điệu Sa-ri- ăng
Dân ca Khơ- me(Nam Bộ)
Đặt lời mới: Nam Anh Hơi nhanh
Xanh xanh quê hương ai trồng hàng cây đang lớn dần xanh tốt nơi đây. Lung linh lung linh khi mặt trời lên cho cánh đồng ngô lúa tươi thêm. Rung rinh rung rinh chào cây lá bên đường. Tung tăng tăng tung tăng đàn em bé tới trường.
II. Bay xa bay xa theo ngàn lời ca trên khắp miền sông núi quê ta. Bay cao bay cao lá cờ vàng sao trong nắng hồng cơn gió lao xao. Xanh tươi xanh tươi làng xóm quê mình. Ơi bao yêu thương Tổ quốc thanh bình.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
45
Em vẫn nhớ trường xưa - (09)
Nhạc và lời: Thanh sơn
Hơi nhanh
I.Trường làng em có hàng tre xanh, cây rợp bóng mát yêu đời yên lành. Nhịp cầu tre lối về nhà em, qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm.
II. Tình quê hương gắn liền yêu thương, bao mùa mưa nắng em vẫn đến trường. Thầy cô em đã dạy cho em, yêu nước yêu quê và yêu gia đình.
Tre xanh kia sẽ có ngày rồi già, chồi non vươn lên thắm cây vườn mượt mà.Trường học này là cây hoa, còn nụ cười là hương hoa bay toả khắp quê nhà.
Em siêng năng gắng học hành ngày ngày, rồi mai sau đây sẽ nên người thành tài. Dù cuộc đời nhịp thoi đưa, từng mùa hè từng cơn mưa em vẫn nhớ trường xưa./.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
46
Dàn đồng ca mùa hạ - (10)
Nhạc : Lê minh châu
Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên
Vui- Trong sáng
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát, bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày. Tiếng ve ngân trong veo, đung đưa rặng tre ngà, lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết.
Lời ve ngân da diết, xe sợi chỉ âm thanh, khâu những đường rạo rực vào nền mây biếc xanh.Dàn đồng ca mùa hạ, ngân trong lá suốt ngày, mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe nào mầm cây. Ve ve ve ve ve . Ve ve ve ve ve . Ve ve ve ve ve . Ve ve ve ve ve ./.
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
47
Phần 3:

Xem băng hình tiết dạy
Giảng viên : Đặng Thanh Nghị
Giảng viên: Đặng Thanh Nghị
48
Xin cảm ơn về sự hợp tác của các đồng chí

Kính chúc các đồng chí mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thanh Nghị
Dung lượng: 414,53KB| Lượt tài: 6
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)