Chuong trinh 8.3.2.ppt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ninh |
Ngày 09/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Chuong trinh 8.3.2.ppt thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
1.Tæ chøc kû niÖm
2. HéØ th¶o víi chñ ®Ò: N÷ CBGV víi cuéc vËn ®éng “Mçi thÇy c« gi¸o lµ mét tÊm g¬ng ®¹o ®øc, tù häc vµ s¸ng t¹o
* Lịch sử ngày 8.3
Lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8.3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ công nhân nước Mỹ Cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh. Nền kỹ nghệ phát triển, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Bọn chủ tư bản lợi dụng sức lực của phụ nữ, trẻ em, ra sức bóc lột họ nhưng chỉ trả lương rẻ mạt, làm cho đời sống họ cực khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự áp bức tàn bạo đó, ngày 8.3.1899, tại hai thành phố
1.Tổ chức kỷ niệm
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
Chi ca gô và Ni-Yooc (Mỹ) đã nổ ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ công nhân nghành dệt may, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bị bọn tư bản thẳng tay đàn áp, bắt bớ, đuổi ra khỏi nhà máy nhưng chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ phảI nhượng bộ. Thắng lợi đó đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của phụ nữ Mỹ. Đến tháng 2.1909 lần đâù tiên phụ nữ khắp mọi nơi trên nước Mỹ tổ chức "ngày
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
phụ nữ" mít tinh, biểu tình rầm rộ đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ. Tại Niu-Yooc đã có 3000 chị em dự cuộc họp phản đối chính phủ không công nhận quyền bầu cử của phụ nữ. Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của nữ công nhân Mỹđã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh cách mạng lúc bấy giờ, đã xuất hiện
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
hai nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-zet-kin (người Đức) và bà Rô -da-luya-xăm-bua (Ba lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cô-rup-xcai-a (vợ Lê Nin) vận động thành lập ban thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào. Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới, ngày 26,27 tháng 8.1910, đại hội lần thứ hai của những người phụ nữ đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-ghen (thủ đô của Đan Mạch) và quyết định
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
Lấy ngày 8.3 là ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em. Ngày làm 8 tiếng, công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau, bảo vệ bà mẹ, trẻ em. Từ đó đến nay, ngày 8.3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới. đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam, nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm châutổ chức kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8.3
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
Chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nhiều chị có ý chí vươn lên, học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ đào tạo (học trên chuẩn) nhằm đáp ứng yêu cầu chung như chị Thanh, chị Hiền, Chị Phương, Chị Thu.
- Nhiều chị có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề thông qua dự giờ thăm lớp, đối chứng chuyên đề, thao giảng. Nhiều chị có giờ thao giảng đạt giờ giỏi như chị Lý, Chị Thu, Chị Thái, Chị P Thanh, Chị Yến, chị Phương, Chị Thơm.
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
- Không chỉ chú trọng đến giờ lên lớp các chị còn chăm lo đến việc hoàn thành các loại hồ sơ giáo án, kết quả trong các đợt kiểm tra một số chị có bộ hồ sơ đạt loại tốt: Chị Thái, Chị Hồ Thanh, chị Thu, chị Thuỷ
- Trong công tác chủ nhiệm lớp các chị thực sự là người mẹ thứ 2 của học sinh, gần gũi, động viên những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em cả về vật chất và tinh thần thể hiện tính thân thiện đúng như tình thần của chủ đề năm học như chị Thuỷ.
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
Nhìn chung chị em luôn biết tiếp thu cái mới, cần cù trong lao động sư phạm vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học từ truyền thống đến hiện đại, một số chị đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy có hiệu quả như chị Thái, chị Thuý, chị Thuỷ, Chị Thu
Ngoài lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ chị em chúng ta còn có kiến thức về xã hội, về cuộc sống văn hoá, về nuôI dạy con cái, có khả năng tổ chức cuộc sống gia đình ấm co hạnh phúc như chị Lý, chị Yến, chị Tâm
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
Các chị có lòng nhân hậu, vị tha trong quan hệ với mọi người, thuỷ chung với chồng, thương yêu con cái, hiếu thảo với cha mẹ mình cũng như cha mẹ chồng, đối xử tốt với họ hàng, xóm riềng như chị Thơm, chị Hiền, Chị Hà Thanh..
Một số tồn tại
Một số chị chưa thực sự quan tâm đến chuyên môn, chưa chịu khó tự học tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề.
Còn có tư tưởng ngại phấn đấu, không chịu học hỏi, tìm tòi, vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học mà đi phương pháp cũ
Chưa thực sự quan tâm đến các đối tượng học sinh còn để tình trạng học sinh bỏ giờ, bỏ tiết
2. Tổ chức hội thảo với chủ đề: Nữ CBGV với cuộc vận động: "mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo
Nội dung hội thảo
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBGV nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
4. Làm thế nào để cuộc vận động thực sự đem lại hiệu quả.
Nội dung thảo luận
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo".
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo".
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
Nội dung hội thảo
Nội dung thảo luận
- Về phẩm chất đạo đức:
+ Có phẩm chất đạo đức của "Nghề giáo".
+ Trung thực với mình, với công việc và kết quả của công việc.
+ Gương mẫu đi đầu trong việc nắm bắt, chấp hành chủ trương, chính sách của ngành, của Đảng và nhà nước.
- Tự học và sáng tạo:
+ Tự học để trau dồi phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Sáng tạo trong chuyên môn như: thiết kế bài giảng bằng PowerPoint, viết Sáng kiến kinh nghiệm . . .
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
Nội dung hội thảo
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
Nội dung hội thảo
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
- Thời đại tri thức -> nhà giáo là tấm gương tự học và sáng tạo.
Truyền thống của con người Việt nam : chăm học, chăm làm, sống có văn hoá, gan dạ dũng cảm..
Đất nước đổi mới đang thực hiện 3 cuộc vận động lớn:
+ Làm kinh tế giỏi.
+ Xây dựng đời sống văn hoá.
+ Xây dựng xã hội và học tập.
- Ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung.
Nội dung hội thảo
3. Giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
Nội dung hội thảo
3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBGV nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
- Bồi dưỡng lí luận chính trị, tổ chức triển khai các cuộc vận động.
- Rèn luyện tác phong sinh hoạt, phát động phong trào thi đua: " dạy tốt, học tốt"
- Phát huy tinh thần trách nhiệm nhằm ngăn chặn những biểu hiện không lành mạnh.
- Bồi dưỡng và lựa chọn những đoàn viên ưu tú giới thiệu cho Đảng.
- Phát động phong trào: " Giỏi việc trường- đảm việc nhà"
- Động viên nữ CBGV tham gia các khoá bồi dưỡng
- Xây dựng tốt các mối quan hệ trong nhà trường và ngoài xã hội.
Nội dung hội thảo
4. Làm thế nào để cuộc vận động thực sự mang lại hiệu quả?
Nội dung hội thảo
4. Làm thế nào để cuộc vận động thực sự mang lại hiệu quả
- Trước hết, bản thân phải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
+ Làm công tác tuyên truyền giáo dục.
+ Bằng hành động cụ thể:
* Về chuyên môn:
Phân công chuyên môn hợp lí để có điều kiện phát huy năng lực
Xếp thời khoá biểu hợp lí để có thời gian tự học, sáng tạo.
Tổ chức tạo điều kiện để chị em tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn
* Công đoàn hỗ trợ chị em khi khó khăn, tạo mối đoàn kết trong tập thể
Nội dung hội thảo
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
Nội dung hội thảo
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
Những khó khăn thách thức khách quan:
+ Việc thời gian dành cho bồi dưỡng đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ CBGV (Do còn phải chăm lo cho gia đình.)
+ Việc học tập, bồi dưỡng tiếp cận, sử dụng công nghệ hiện đại. (không nhanh nhạy bằng nam giới.)
- Những khó khăn, thách thức chủ quan:
+ Thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá. (Vẫn còn định kiến đối với nữ.)
+ Tinh thần phê, tự phê trước tập thể. (Sợ mất lòng.)
+ Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế
Những giải pháp thực hiện:
Sắp xếp thời gian hợp lý trong gia đình, động viên các thành viên trong gia đình hiểu và thông cảm, sẻ chia khó khăn.
Tự học thông qua sách vở, đồng nghiệp
Nội dung thảo luận
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
Nội dung hội thảo
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Bản thân người tuyên truyền phải nhận thức được như thế nào là tự học, tự sáng tạo.
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa quan trọng của cuộc vận động đối với CB GV nói chung và nữ CBGV nói riêng.
- Bản thân người tuyên truyền phải tự nêu gương.
Vận dụng vào thực tế bằng việc làm cụ thể.
- Hãy tham gia tích cực cuộc vận động với tất cả tâm huyết và lòng yêu nghề để nâng cao chất lượng Giáo dục
Nội dung hội thảo
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
Nội dung hội thảo
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Thực trạng:
+ Cuộc vận động đã được phát động rộng rãi trong toàn ngành
+ Các cấp, các ngành, các nhà trường đã tạo mọi điều kiện để thực hiện cuộc vận động.
- Giải pháp:
+ Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm nâng cao nhận thức và ý thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ GV trong việc hưởng ứng cuộc vận động. Tích cực góp phần thực hiện tốt chỉ thị 40- CT/ TW.
+ Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Nội dung hội thảo
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
Nội dung hội thảo
10. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Nhận thức về phẩm chất, lối sống của nữ CBGV.
- Nhận thức về vấn đề tự học và sáng tạo của nữ CBGV.
- Hành động của nữ CBGV phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức.
- Biết vận dụng việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Vận dụng sự sáng tạo trong chuyên môn đối với nữ CBGV.
- Liên hệ bản thân.
Công đoàn
Trường THCS Quảng hùng
Cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô về dự hộI thảo
" Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"
2. HéØ th¶o víi chñ ®Ò: N÷ CBGV víi cuéc vËn ®éng “Mçi thÇy c« gi¸o lµ mét tÊm g¬ng ®¹o ®øc, tù häc vµ s¸ng t¹o
* Lịch sử ngày 8.3
Lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8.3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ công nhân nước Mỹ Cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh. Nền kỹ nghệ phát triển, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Bọn chủ tư bản lợi dụng sức lực của phụ nữ, trẻ em, ra sức bóc lột họ nhưng chỉ trả lương rẻ mạt, làm cho đời sống họ cực khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự áp bức tàn bạo đó, ngày 8.3.1899, tại hai thành phố
1.Tổ chức kỷ niệm
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
Chi ca gô và Ni-Yooc (Mỹ) đã nổ ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ công nhân nghành dệt may, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bị bọn tư bản thẳng tay đàn áp, bắt bớ, đuổi ra khỏi nhà máy nhưng chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ phảI nhượng bộ. Thắng lợi đó đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của phụ nữ Mỹ. Đến tháng 2.1909 lần đâù tiên phụ nữ khắp mọi nơi trên nước Mỹ tổ chức "ngày
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
phụ nữ" mít tinh, biểu tình rầm rộ đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ. Tại Niu-Yooc đã có 3000 chị em dự cuộc họp phản đối chính phủ không công nhận quyền bầu cử của phụ nữ. Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của nữ công nhân Mỹđã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh cách mạng lúc bấy giờ, đã xuất hiện
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
hai nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-zet-kin (người Đức) và bà Rô -da-luya-xăm-bua (Ba lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cô-rup-xcai-a (vợ Lê Nin) vận động thành lập ban thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào. Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới, ngày 26,27 tháng 8.1910, đại hội lần thứ hai của những người phụ nữ đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-ghen (thủ đô của Đan Mạch) và quyết định
1. Tổ chức kỷ niệm
Lịch sử ngày 8.3
Lấy ngày 8.3 là ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em. Ngày làm 8 tiếng, công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau, bảo vệ bà mẹ, trẻ em. Từ đó đến nay, ngày 8.3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới. đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam, nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm châutổ chức kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8.3
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
Chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nhiều chị có ý chí vươn lên, học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ đào tạo (học trên chuẩn) nhằm đáp ứng yêu cầu chung như chị Thanh, chị Hiền, Chị Phương, Chị Thu.
- Nhiều chị có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề thông qua dự giờ thăm lớp, đối chứng chuyên đề, thao giảng. Nhiều chị có giờ thao giảng đạt giờ giỏi như chị Lý, Chị Thu, Chị Thái, Chị P Thanh, Chị Yến, chị Phương, Chị Thơm.
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
- Không chỉ chú trọng đến giờ lên lớp các chị còn chăm lo đến việc hoàn thành các loại hồ sơ giáo án, kết quả trong các đợt kiểm tra một số chị có bộ hồ sơ đạt loại tốt: Chị Thái, Chị Hồ Thanh, chị Thu, chị Thuỷ
- Trong công tác chủ nhiệm lớp các chị thực sự là người mẹ thứ 2 của học sinh, gần gũi, động viên những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em cả về vật chất và tinh thần thể hiện tính thân thiện đúng như tình thần của chủ đề năm học như chị Thuỷ.
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
Nhìn chung chị em luôn biết tiếp thu cái mới, cần cù trong lao động sư phạm vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học từ truyền thống đến hiện đại, một số chị đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy có hiệu quả như chị Thái, chị Thuý, chị Thuỷ, Chị Thu
Ngoài lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ chị em chúng ta còn có kiến thức về xã hội, về cuộc sống văn hoá, về nuôI dạy con cái, có khả năng tổ chức cuộc sống gia đình ấm co hạnh phúc như chị Lý, chị Yến, chị Tâm
* Sơ kết công tác nữ từ 20.10 đến 8.3
Các chị có lòng nhân hậu, vị tha trong quan hệ với mọi người, thuỷ chung với chồng, thương yêu con cái, hiếu thảo với cha mẹ mình cũng như cha mẹ chồng, đối xử tốt với họ hàng, xóm riềng như chị Thơm, chị Hiền, Chị Hà Thanh..
Một số tồn tại
Một số chị chưa thực sự quan tâm đến chuyên môn, chưa chịu khó tự học tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề.
Còn có tư tưởng ngại phấn đấu, không chịu học hỏi, tìm tòi, vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học mà đi phương pháp cũ
Chưa thực sự quan tâm đến các đối tượng học sinh còn để tình trạng học sinh bỏ giờ, bỏ tiết
2. Tổ chức hội thảo với chủ đề: Nữ CBGV với cuộc vận động: "mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo
Nội dung hội thảo
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBGV nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
4. Làm thế nào để cuộc vận động thực sự đem lại hiệu quả.
Nội dung thảo luận
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo".
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo".
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
Nội dung hội thảo
Nội dung thảo luận
- Về phẩm chất đạo đức:
+ Có phẩm chất đạo đức của "Nghề giáo".
+ Trung thực với mình, với công việc và kết quả của công việc.
+ Gương mẫu đi đầu trong việc nắm bắt, chấp hành chủ trương, chính sách của ngành, của Đảng và nhà nước.
- Tự học và sáng tạo:
+ Tự học để trau dồi phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Sáng tạo trong chuyên môn như: thiết kế bài giảng bằng PowerPoint, viết Sáng kiến kinh nghiệm . . .
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
Nội dung hội thảo
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
Nội dung hội thảo
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
- Thời đại tri thức -> nhà giáo là tấm gương tự học và sáng tạo.
Truyền thống của con người Việt nam : chăm học, chăm làm, sống có văn hoá, gan dạ dũng cảm..
Đất nước đổi mới đang thực hiện 3 cuộc vận động lớn:
+ Làm kinh tế giỏi.
+ Xây dựng đời sống văn hoá.
+ Xây dựng xã hội và học tập.
- Ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung.
Nội dung hội thảo
3. Giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
Nội dung hội thảo
3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBGV nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
- Bồi dưỡng lí luận chính trị, tổ chức triển khai các cuộc vận động.
- Rèn luyện tác phong sinh hoạt, phát động phong trào thi đua: " dạy tốt, học tốt"
- Phát huy tinh thần trách nhiệm nhằm ngăn chặn những biểu hiện không lành mạnh.
- Bồi dưỡng và lựa chọn những đoàn viên ưu tú giới thiệu cho Đảng.
- Phát động phong trào: " Giỏi việc trường- đảm việc nhà"
- Động viên nữ CBGV tham gia các khoá bồi dưỡng
- Xây dựng tốt các mối quan hệ trong nhà trường và ngoài xã hội.
Nội dung hội thảo
4. Làm thế nào để cuộc vận động thực sự mang lại hiệu quả?
Nội dung hội thảo
4. Làm thế nào để cuộc vận động thực sự mang lại hiệu quả
- Trước hết, bản thân phải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
+ Làm công tác tuyên truyền giáo dục.
+ Bằng hành động cụ thể:
* Về chuyên môn:
Phân công chuyên môn hợp lí để có điều kiện phát huy năng lực
Xếp thời khoá biểu hợp lí để có thời gian tự học, sáng tạo.
Tổ chức tạo điều kiện để chị em tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn
* Công đoàn hỗ trợ chị em khi khó khăn, tạo mối đoàn kết trong tập thể
Nội dung hội thảo
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
Nội dung hội thảo
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
Những khó khăn thách thức khách quan:
+ Việc thời gian dành cho bồi dưỡng đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ CBGV (Do còn phải chăm lo cho gia đình.)
+ Việc học tập, bồi dưỡng tiếp cận, sử dụng công nghệ hiện đại. (không nhanh nhạy bằng nam giới.)
- Những khó khăn, thách thức chủ quan:
+ Thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá. (Vẫn còn định kiến đối với nữ.)
+ Tinh thần phê, tự phê trước tập thể. (Sợ mất lòng.)
+ Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế
Những giải pháp thực hiện:
Sắp xếp thời gian hợp lý trong gia đình, động viên các thành viên trong gia đình hiểu và thông cảm, sẻ chia khó khăn.
Tự học thông qua sách vở, đồng nghiệp
Nội dung thảo luận
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
Nội dung hội thảo
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Bản thân người tuyên truyền phải nhận thức được như thế nào là tự học, tự sáng tạo.
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa quan trọng của cuộc vận động đối với CB GV nói chung và nữ CBGV nói riêng.
- Bản thân người tuyên truyền phải tự nêu gương.
Vận dụng vào thực tế bằng việc làm cụ thể.
- Hãy tham gia tích cực cuộc vận động với tất cả tâm huyết và lòng yêu nghề để nâng cao chất lượng Giáo dục
Nội dung hội thảo
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
Nội dung hội thảo
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Thực trạng:
+ Cuộc vận động đã được phát động rộng rãi trong toàn ngành
+ Các cấp, các ngành, các nhà trường đã tạo mọi điều kiện để thực hiện cuộc vận động.
- Giải pháp:
+ Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm nâng cao nhận thức và ý thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ GV trong việc hưởng ứng cuộc vận động. Tích cực góp phần thực hiện tốt chỉ thị 40- CT/ TW.
+ Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Nội dung hội thảo
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
Nội dung hội thảo
10. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Nhận thức về phẩm chất, lối sống của nữ CBGV.
- Nhận thức về vấn đề tự học và sáng tạo của nữ CBGV.
- Hành động của nữ CBGV phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức.
- Biết vận dụng việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Vận dụng sự sáng tạo trong chuyên môn đối với nữ CBGV.
- Liên hệ bản thân.
Công đoàn
Trường THCS Quảng hùng
Cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô về dự hộI thảo
" Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ninh
Dung lượng: 397,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)