Chuong mo dau 75tiet TCCN
Chia sẻ bởi Lê Thị Chung |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: chuong mo dau 75tiet TCCN thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
NHẬP MÔN
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC
III. Ý NGHĨA HỌC TẬP
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm
a) Chính trị
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định:
- Chính trị là biều hiện tập trung của KT.
- Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối QH của các GC, các DT, các quốc gia, các lực lượng XH mà cốt lõi của nó là vấn đề giành, giữ và thực thi QLNN, sự tham gia vào công việc của NN, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của NN.
b) Giáo dục chính trị
- GDCT là một bộ phận của CTTT của Đảng.
- GDCT là thực hiện việc GD, truyền bá CN Mác – Lênin, TT HCM, Cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, PL của NN trong CB, ĐV và nhân dân.
- GDCT gồm những ND cơ bản của KH Triết học Mác – Lê nin, KTCT Mác – Lênin, CNXHKH, TTHCM và Đường lối CM của ĐCSVN.
2. Mục tiêu và yêu của của môn học
* Mục tiêu:
+ Mục tiêu chung:
GDCT nhằm GD con người giác ngộ về CT, hình thành TGQ và nhân sinh quan KH, PPLKH, hiểu biết về CN Mác – Lênin, TTHCM, chủ trương, đường lối của Đảng để thúc đẩy hoạt động tự giác, có chí hướng thực hiện các lý tưởng CNXH và mục tiêu của CMVN là ĐLDT gắn liền với CNXH.
Mục tiêu cụ thể
GDCT là môn học NC lĩnh vực CT của đời sống XH nhằm làm sáng tỏ các quy luật chung nhất của CMVN, việc áp dụng các quy luật đó vào thực tế hoạt động CT và tổ chức CT XH. Hiểu rõ về CT, giác ngộ về CT tất yếu sẽ chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của NN, trở thành người công dân tốt, người công dân có ích cho xã hội và người yêu nước chân chính.
* Yêu cầu của môn học
- Tạo sự nhất trí cao đối với đường lối của Đảng, có ý chí nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Xây dựng con người Việt Nam đủ khí phách, bản lĩnh, phẩm chất, đạo đức và kiến thức VH tổng hợp, nhất là kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, về thế giới, về lịch sử đất nước và con người Việt Nam.
Người học cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tính độc lập trong nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, TTHCM, xuất phát từ thực tiễn CMVN; chống giáo điều; luôn có ý thức liên hệ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công tác và cuộc sống hàng ngày. Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hành động “diễn biến hòa bình”trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của các thế lực thù địch.
* Yêu cầu của môn học
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng học tập, nghiên cứu môn học GDCT là những quan điểm cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong phạm vi ba bộ phận cấu thành nó (Triết học Mác – Lênin, KTCT Mác – Lênin, CNXHKH). Đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất; là nghiên cứu học thuyết giá trị, giá trị thặng dư, học thuyết về CNTB; những quy luật kinh tế cơ bản; về sứ mệnh lịch sử của GCCN và tiến trình CM XHCN.
- Hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của TT HCM về những vấn đề cơ bản của CMVN.
- Sự ra đời của ĐCSVN và đường lối CM của Đảng từ CMDTDCND đến CM XHCN; quá trình lãnh đạo đất nước thực hiện CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
3. Đối tượng nghiên cứu
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC
1. Áp dụng các phương pháp tích cực trong dạy và học
Ngoài PP thuyết trình, sử dụng rộng rãi các PP tích cực, hiện đại: phỏng vấn nhanh, hỏi đáp, ghi ý kiến lên bảng, làm việc nhóm, PP tình huống …
Các PP này lấy người học làm trung tâm, GV chỉ là người hướng dẫn nhằm biến quá trình GD thành quá trình tự GD; chú trọng hình thức tự học, tự NC là chính.
2. Học tập liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống
Phải luôn luôn gắn giảng dạy lý luận với tìm hiểu các vấn đề thực tiễn đang đặt ra, giúp người học có PP giải quyết vấn đề theo định hướng đúng đắn; gắn lý luận với hoàn thiện nhân cách, đạo lý sống, nhất là nhân cách nghề nghiệp trong tương lai …
II. Ý NGHĨA HỌC TẬP
1. Góp phần hình thành thế giới quan, PPL KH
a) Thế giới quan KH
- TGQ KH là toàn bộ những quan niệm của con người về TG, về bản thân con người, về CS và vị trí của con người trong TG đó.
- GDCT cung cấp những tri thức KH cũng như những kinh nghiệm của CS con người và XH loài người để hình thành thế giới quan KH.
Cụ thể:
Trang bị cho người học những quan điểm triết học, đạo đức, chính trị, thẩm mỹ để hình thành một TGQKH, cách mạng, có niềm tin vào sự nghiệp CM của nhân dân do ĐCS lãnh đạo.
==> TGQKH góp phần điều chỉnh hành vi của con người với môi trường xung quanh, định hướng cho nhận thức và hành động đúng đắn không chỉ trong nhận thức TG mà còn cải tạo TG.
b) Có phương pháp luận đúng đắn
- PPL là lý luận về phương pháp; là một hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
TG phong phú và đa dạng, muốn nhận thức được TG, con người cần có một PPL đúng đắn, KH. PPL KH đó là PP khi xem xét, đánh giá các SV, HT phải xem xét, đánh giá các SV, HT trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng với một tư duy linh hoạt; phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại.
==> PP đó chỉ có thể là PPL biện chứng.
b) Có phương pháp luận đúng đắn
2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức
a) Bồi dưỡng nhận thức chính trị
Thứ nhất, góp phần cung cấp cho người học hiểu được hệ thống CN Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
a) Bồi dưỡng nhận thức chính trị
Thứ hai, có tri thức lý luận KH, CM để góp phần thẩm định tính đúng đắn các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; khắc phục mọi biểu hiện suy thoái TT chính trị, đạo đức, lối sống; nâng cao ý thức tự giác tu dưỡng đạo đức CM, khắc phục CN cá nhân và XD con người mới. Đồng thời, góp phần đấu tranh chống lại những luận điểm sai trái xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng và con đường cách mạng Việt Nam.
b) Nâng cao năng lực hành động
Thế giới quan và phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là kim chỉ nam cho công tác hàng ngày, làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. Việc nắm vững tri thức chính trị giúp cho người học có khả năng tham gia vào các hoạt động tư tưởng của Đảng và các nhiệm vụ chính trị - xã hội của Đảng, của các đoàn thể nhân dân và của Nhà nước
c) Rèn luyện phẩm chất đạo đức và tình cảm tốt đẹp
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng CN Mác - Lênin, TT HCM.
- Tích cực tham gia XD và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều; chống các quan điểm sai lầm, phản động.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Trung thực và thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị, nói đi đôi với việc làm, có quan điểm quần chúng đúng đắn. Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, có tình yêu nghề nghiệp.
c) Rèn luyện phẩm chất đạo đức và tình cảm tốt đẹp
Trình bày những hiểu biết của em về môn Giáo dục chính trị và ý nghĩa của việc học tập môn Giáo dục chính trị ?
CÂU HỎI ÔN TẬP
- HẾT -
NHẬP MÔN
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC
III. Ý NGHĨA HỌC TẬP
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm
a) Chính trị
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định:
- Chính trị là biều hiện tập trung của KT.
- Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối QH của các GC, các DT, các quốc gia, các lực lượng XH mà cốt lõi của nó là vấn đề giành, giữ và thực thi QLNN, sự tham gia vào công việc của NN, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của NN.
b) Giáo dục chính trị
- GDCT là một bộ phận của CTTT của Đảng.
- GDCT là thực hiện việc GD, truyền bá CN Mác – Lênin, TT HCM, Cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, PL của NN trong CB, ĐV và nhân dân.
- GDCT gồm những ND cơ bản của KH Triết học Mác – Lê nin, KTCT Mác – Lênin, CNXHKH, TTHCM và Đường lối CM của ĐCSVN.
2. Mục tiêu và yêu của của môn học
* Mục tiêu:
+ Mục tiêu chung:
GDCT nhằm GD con người giác ngộ về CT, hình thành TGQ và nhân sinh quan KH, PPLKH, hiểu biết về CN Mác – Lênin, TTHCM, chủ trương, đường lối của Đảng để thúc đẩy hoạt động tự giác, có chí hướng thực hiện các lý tưởng CNXH và mục tiêu của CMVN là ĐLDT gắn liền với CNXH.
Mục tiêu cụ thể
GDCT là môn học NC lĩnh vực CT của đời sống XH nhằm làm sáng tỏ các quy luật chung nhất của CMVN, việc áp dụng các quy luật đó vào thực tế hoạt động CT và tổ chức CT XH. Hiểu rõ về CT, giác ngộ về CT tất yếu sẽ chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của NN, trở thành người công dân tốt, người công dân có ích cho xã hội và người yêu nước chân chính.
* Yêu cầu của môn học
- Tạo sự nhất trí cao đối với đường lối của Đảng, có ý chí nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Xây dựng con người Việt Nam đủ khí phách, bản lĩnh, phẩm chất, đạo đức và kiến thức VH tổng hợp, nhất là kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, về thế giới, về lịch sử đất nước và con người Việt Nam.
Người học cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tính độc lập trong nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, TTHCM, xuất phát từ thực tiễn CMVN; chống giáo điều; luôn có ý thức liên hệ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công tác và cuộc sống hàng ngày. Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn và hành động “diễn biến hòa bình”trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa của các thế lực thù địch.
* Yêu cầu của môn học
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng học tập, nghiên cứu môn học GDCT là những quan điểm cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong phạm vi ba bộ phận cấu thành nó (Triết học Mác – Lênin, KTCT Mác – Lênin, CNXHKH). Đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất; là nghiên cứu học thuyết giá trị, giá trị thặng dư, học thuyết về CNTB; những quy luật kinh tế cơ bản; về sứ mệnh lịch sử của GCCN và tiến trình CM XHCN.
- Hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của TT HCM về những vấn đề cơ bản của CMVN.
- Sự ra đời của ĐCSVN và đường lối CM của Đảng từ CMDTDCND đến CM XHCN; quá trình lãnh đạo đất nước thực hiện CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
3. Đối tượng nghiên cứu
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC
1. Áp dụng các phương pháp tích cực trong dạy và học
Ngoài PP thuyết trình, sử dụng rộng rãi các PP tích cực, hiện đại: phỏng vấn nhanh, hỏi đáp, ghi ý kiến lên bảng, làm việc nhóm, PP tình huống …
Các PP này lấy người học làm trung tâm, GV chỉ là người hướng dẫn nhằm biến quá trình GD thành quá trình tự GD; chú trọng hình thức tự học, tự NC là chính.
2. Học tập liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống
Phải luôn luôn gắn giảng dạy lý luận với tìm hiểu các vấn đề thực tiễn đang đặt ra, giúp người học có PP giải quyết vấn đề theo định hướng đúng đắn; gắn lý luận với hoàn thiện nhân cách, đạo lý sống, nhất là nhân cách nghề nghiệp trong tương lai …
II. Ý NGHĨA HỌC TẬP
1. Góp phần hình thành thế giới quan, PPL KH
a) Thế giới quan KH
- TGQ KH là toàn bộ những quan niệm của con người về TG, về bản thân con người, về CS và vị trí của con người trong TG đó.
- GDCT cung cấp những tri thức KH cũng như những kinh nghiệm của CS con người và XH loài người để hình thành thế giới quan KH.
Cụ thể:
Trang bị cho người học những quan điểm triết học, đạo đức, chính trị, thẩm mỹ để hình thành một TGQKH, cách mạng, có niềm tin vào sự nghiệp CM của nhân dân do ĐCS lãnh đạo.
==> TGQKH góp phần điều chỉnh hành vi của con người với môi trường xung quanh, định hướng cho nhận thức và hành động đúng đắn không chỉ trong nhận thức TG mà còn cải tạo TG.
b) Có phương pháp luận đúng đắn
- PPL là lý luận về phương pháp; là một hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
TG phong phú và đa dạng, muốn nhận thức được TG, con người cần có một PPL đúng đắn, KH. PPL KH đó là PP khi xem xét, đánh giá các SV, HT phải xem xét, đánh giá các SV, HT trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng với một tư duy linh hoạt; phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại.
==> PP đó chỉ có thể là PPL biện chứng.
b) Có phương pháp luận đúng đắn
2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức
a) Bồi dưỡng nhận thức chính trị
Thứ nhất, góp phần cung cấp cho người học hiểu được hệ thống CN Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
a) Bồi dưỡng nhận thức chính trị
Thứ hai, có tri thức lý luận KH, CM để góp phần thẩm định tính đúng đắn các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; khắc phục mọi biểu hiện suy thoái TT chính trị, đạo đức, lối sống; nâng cao ý thức tự giác tu dưỡng đạo đức CM, khắc phục CN cá nhân và XD con người mới. Đồng thời, góp phần đấu tranh chống lại những luận điểm sai trái xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng và con đường cách mạng Việt Nam.
b) Nâng cao năng lực hành động
Thế giới quan và phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là kim chỉ nam cho công tác hàng ngày, làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. Việc nắm vững tri thức chính trị giúp cho người học có khả năng tham gia vào các hoạt động tư tưởng của Đảng và các nhiệm vụ chính trị - xã hội của Đảng, của các đoàn thể nhân dân và của Nhà nước
c) Rèn luyện phẩm chất đạo đức và tình cảm tốt đẹp
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng CN Mác - Lênin, TT HCM.
- Tích cực tham gia XD và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều; chống các quan điểm sai lầm, phản động.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Trung thực và thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị, nói đi đôi với việc làm, có quan điểm quần chúng đúng đắn. Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, có tình yêu nghề nghiệp.
c) Rèn luyện phẩm chất đạo đức và tình cảm tốt đẹp
Trình bày những hiểu biết của em về môn Giáo dục chính trị và ý nghĩa của việc học tập môn Giáo dục chính trị ?
CÂU HỎI ÔN TẬP
- HẾT -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)