Chương IX:Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế,xã hội, môi trường
Chia sẻ bởi Phạm Mỹ Linh |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương IX:Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế,xã hội, môi trường thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
4/30/2011
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Lớp 12a1
4/30/2011
CHƯƠNG IX:
Hoá học và vấn đề phát triển
Kinh tế, Xã hội , Môi trường
Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
Hoá học và vấn đề xã hội
Hoá học và vấn đề môi trường
Hoá học và công nghệ hoá học với những thành tựu to lớn, những phát minh đa dang mới mẻ đã và đang góp phần phát triển sản xuất, tăng năng suất chất lượng sản phẩm, góp phần làm cho cuộc sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng phong phú, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Song, chính sự phát triển ấy cũng tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?
4/30/2011
I,Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
Có nhiều dạng năng luợng khác nhau như: nhiệt năng, hoá năng, điện năng, quang năng,…Từ dạng năng lượng này có thể biến đổi sang năng lượng khác
Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. Nhu cầu sử dụng ngày càng tăng
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chủ yếu là than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên,…(năng lượng hoá thạch). Chúng có hạn và ngày càng bị cạn kiệt
năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế => Cần có những biện pháp khai thác và sử dụng hợp lí
a, Vấn đề năng lượng và nhiên liệu
4/30/2011
Những vấn đề đang đặt ra vấn đề năng lượng và nhiên liệu
Hoá học góp phần giải quyết
vấn đề năng lượng
và nhiên liệu như thế nào?
Nhiên liệu hidro
Nhiên liệu hidro trong luyện kim
Pin nhiên liệu
Nhiên liệu hạt nhân
4/30/2011
b,Vấn đề vật liệu
I,Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
Vật liệu là cơ sở vật chất của sự sinh tồn và phát triển loài người,sử dụng vật liệu như thế nào là tiêu chí quan trọng nhất của sự phát triển văn minh nhân loại
Hoá học đã cùng các ngành khoa học tạo ra các loại vật liệu mới làm cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế: Đồ đá, đồ gốm, đồ sắt, thuỷ tinh, gang thép, xi măng, vật liệu hữu cơ cao phân tử….
Yêu cầu của con người về vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo nhiều hướng
Để đáp ứng nhu cầu đó, cần phải tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn chủ yếu :
Các loại khoáng chất,dầu mỏ, khí thiên nhiên
Không khí, nước
Từ các loại động thực vật
Nhà bằng vật liệu okal
Hoá học đang kết hợp với các ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật nghiên cứu và khai thác những vật liệu có công năng đặc biệt
Vật liệu composite
Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ
Vật liệu nano – “siêu bền”
4/30/2011
II,Hoá học và vấn đề xã hội.
a, Vấn đề lương thực, thực phẩm.
Lương thực, thực phẩm có vai trò quan trọng: là nguồn cacbonhidrat,protein,chất béo,vitamin, nước, các chất khoáng, chất vi lượng.
Một người lớn trung bình tiêu thụ 2600k/ngày. Người Việt Nam cần trung bình 2300k/ngày. Ngoài ra, trong khẩu phần ăn hằng ngày còn cần các thành phần dinh dưỡng cần thiết.
=>Như vậy, lương thực và thực phẩm có vai trò rất quan trọng và có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của lòai người.
Thực trạng: Bảo đảm đủ LT-TP là một vấn đề vô cùng khó khăn
Dân số không ngừng gia tăng
ĐIều kiện canh tác bị thu hẹp,
Khí hậu trái đất nóng lên,thiên tai ngày càng ác liệt
=>Cần những biện pháp giải quyết
Hoá học đã góp phần như thế nào?
nghiên cứu và sx phân bón,chất bvệ thực vật, thuốc bvệ tv,thuốc kích thích.
Nghiên cứu, sx hoá chất bảo quản
Chế biến tp theo cn hoá học
Chế tạo các chất phụ gia thực phẩm
Hãy sử dụng đúng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm đê góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm
4/30/2011
b, Vấn đề may mặc
Vai trò: Nhu cầu về may mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của còn người giúp nhân loại tồn tại và phát triển.
Nhu cầu này ngày một tăng lên cùng sự phát triển của nhân loại.
Vấn đề may mặc đang đặt ra cho nhân loại hiện nay:
Nhu cầu về số lượng, chất lượng của tơ sợi.
- Nhu cầu về mặc đẹp, hợp thời trang.
- Dân số thế giới không ngừng gia tăng, dấn đến tơ sợi tự nhiên như bông, gai không thế đáp ứng nhu cầu may mặc
=> Cần nâng cao chất lượng, sản lượng tơ hóa học
Hoá học góp phần sản xuất ra tơ, sơi hoá học để thoả mãn nhu cầu may mặc.
+ Tơ hoá học (tơ nhân tạo và tơ tổng hợp) có ưu điểm: dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại, nhẹ, đẹp, xốp và rẻ tiền,.
+ Nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo: polime trong tự nhiên như xenlulozơ (có trong bông, gai, gỗ, tre, nứa.)
Nghiên cứu, chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm, chất phụ gia làm cho màu sắc các loại tơ vải thêm rực rỡ, thêm đẹp và thêm tính năng thêm đa dạng.
Công nghệ hoá đã tạo ra các vật liệu cơ bản để chế tạo các thiết bị chuyên dụng trong các nhà máy dệt & trong ngành dệt may giúp tạo ra những loại vải đa dạng, phong phú đáp ứng yêu cầu may mặc ngày càng cao
Hoá học đã giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như thế nào?
4/30/2011
c, Vấn đề bảo vệ sức khoẻ con người
Dược phẩm:
Ngành hoá dược là ngành sản xuất có liên quan đến an toàn sức khoẻ cho cả cộng đồng.
Hóa dược góp phần tạo ra những loại thuốc đặc trị có tác dụng trị bệnh nhanh, mạnh, hiệu quả, …
Hóa dược và công nghiệp hóa mĩ phẩm góp phần bảo vệ sức khỏe, mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người
Gồm: Có nguồn gốc từ tư nhiên
Có nguồn gốc từ hợp chất hoá học do con nguời tổng hợp nên
Một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý:
Một số chất gây nghiện, chất ma tuý: amphetanin, cocain…
Một số chất gây nghiện không phải ma tuý: rượu, nicotin, cafein,
Phòng chống ma tuý: Không dùng thuốc chữa bệnh quá liều chỉ định của bác sĩ, không sử dụng thuốc khi không biết rõ tính năng tác dụng của nó
Luôn nói không với ma túy.
kể tên một số loại dược phẩm và một số bệnh cần thuốc đặc trị?
4/30/2011
III, Hoá học và vấn đề môi trường
Ô nhiễm môi trường là gì?
Là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại.
Các loại ô nhiểm: Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm đất
a,Ô nhiễm môi truờng không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, có bụi có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,…
- Nguyên nhân gây ô nhiễm:
+Do thiên nhiên
+Do hoạt động của con người
Nguồn gây ô nhiễm do con người chủ yếu tạo ra từ :
+Khí thải công nghiệp
+Khí thải do các hoạt động giao thông vận tải
+Khí thải do sinh hoạt
+Các chất khí gây ô nhiễm không khí như: CO, CO2 , SO2, H2S, NXOY, CFC, …
những tác hại vô cùng to lớn
Nhà máy thải khói bụi,khí CO2,SO2
4/30/2011
b, Ô nhiễm môi trường nứơc
Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Phân loại:
Theo thời gian: Thường xuyên kéo dài hay tức thời.
Theo bản chất các chất gây ô nhiễm: ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh.
Theo vị trí không gian: ô nhiễm sông, ô nhiễm nước ngầm, ô nhiễm biển,…
Tác nhân gây ô nhiễm:
Các ion kim loại nặng( As,Pb,Hg,Sb,Cu,Mn,…)
Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…)
Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích thích sinh trưởng,…
Con người uống nước từ các nguồn nước ô nhiễm cũng dễ mắc các bệnh đường ruột như thổ tả, thương hàn và các bệnh dễ lây nhiễm khác.Con người nhiễm kim loại nặng và các chất nguy hại khác gây nên những tác hại khôn lường về sức khỏe và sinh mạng
Tác hại của ô nhiễm nước:
Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật
NHÀ MÁY VEDAN GÂY Ô NHIỄM SÔNG THỊ VẢI
4/30/2011
c, Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là gì?
-Là hệ sinh thái đất bị mất cân bằng khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn.
Nguồn gây ô nhiễm đất:
- Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
Nguồn gốc do con người:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
+ Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
+ Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:
+ Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
+ Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
4/30/2011
IV. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
-Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm qua màu, mùi, trạng thái.
-Xác định bằng thuốc thử: pH, nồng độ các ion ( Hg2+, Pb2+,NO3- ,…)
Xác định bằng các dụng cụ đo:máy sắc ký, khí kế đo hàm lượng, thành phần khói,bụi,chất khí,…
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường
-Nguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần chất gây ô nhiễm
-Trong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất thải
-Trong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích -thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.
-Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trường
-Trong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường
Một số phương pháp xử lý chất thải:
PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụ
PP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóa
PP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol,…sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,…
Bạn cũng có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:
Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.
Đổ các rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom đem đi xử lý.
Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái sử dụng hay tái chế
Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển...
Tham gia các hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn nước, sông, biển, đất,không khí.
Không đốt rác thải bừa bãi
Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.
HÃY GIỮ LẤY TRÁI ĐẤT AN LÀNH
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
4/30/2011
4/30/2011
4/30/2011
4/30/2011
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Lớp 12a1
4/30/2011
CHƯƠNG IX:
Hoá học và vấn đề phát triển
Kinh tế, Xã hội , Môi trường
Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
Hoá học và vấn đề xã hội
Hoá học và vấn đề môi trường
Hoá học và công nghệ hoá học với những thành tựu to lớn, những phát minh đa dang mới mẻ đã và đang góp phần phát triển sản xuất, tăng năng suất chất lượng sản phẩm, góp phần làm cho cuộc sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng phong phú, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Song, chính sự phát triển ấy cũng tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào?
4/30/2011
I,Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
Có nhiều dạng năng luợng khác nhau như: nhiệt năng, hoá năng, điện năng, quang năng,…Từ dạng năng lượng này có thể biến đổi sang năng lượng khác
Mọi hoạt động của con người đều cần năng lượng. Nhu cầu sử dụng ngày càng tăng
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chủ yếu là than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên,…(năng lượng hoá thạch). Chúng có hạn và ngày càng bị cạn kiệt
năng lượng và nhiên liệu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế => Cần có những biện pháp khai thác và sử dụng hợp lí
a, Vấn đề năng lượng và nhiên liệu
4/30/2011
Những vấn đề đang đặt ra vấn đề năng lượng và nhiên liệu
Hoá học góp phần giải quyết
vấn đề năng lượng
và nhiên liệu như thế nào?
Nhiên liệu hidro
Nhiên liệu hidro trong luyện kim
Pin nhiên liệu
Nhiên liệu hạt nhân
4/30/2011
b,Vấn đề vật liệu
I,Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
Vật liệu là cơ sở vật chất của sự sinh tồn và phát triển loài người,sử dụng vật liệu như thế nào là tiêu chí quan trọng nhất của sự phát triển văn minh nhân loại
Hoá học đã cùng các ngành khoa học tạo ra các loại vật liệu mới làm cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế: Đồ đá, đồ gốm, đồ sắt, thuỷ tinh, gang thép, xi măng, vật liệu hữu cơ cao phân tử….
Yêu cầu của con người về vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo nhiều hướng
Để đáp ứng nhu cầu đó, cần phải tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn chủ yếu :
Các loại khoáng chất,dầu mỏ, khí thiên nhiên
Không khí, nước
Từ các loại động thực vật
Nhà bằng vật liệu okal
Hoá học đang kết hợp với các ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật nghiên cứu và khai thác những vật liệu có công năng đặc biệt
Vật liệu composite
Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ
Vật liệu nano – “siêu bền”
4/30/2011
II,Hoá học và vấn đề xã hội.
a, Vấn đề lương thực, thực phẩm.
Lương thực, thực phẩm có vai trò quan trọng: là nguồn cacbonhidrat,protein,chất béo,vitamin, nước, các chất khoáng, chất vi lượng.
Một người lớn trung bình tiêu thụ 2600k/ngày. Người Việt Nam cần trung bình 2300k/ngày. Ngoài ra, trong khẩu phần ăn hằng ngày còn cần các thành phần dinh dưỡng cần thiết.
=>Như vậy, lương thực và thực phẩm có vai trò rất quan trọng và có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của lòai người.
Thực trạng: Bảo đảm đủ LT-TP là một vấn đề vô cùng khó khăn
Dân số không ngừng gia tăng
ĐIều kiện canh tác bị thu hẹp,
Khí hậu trái đất nóng lên,thiên tai ngày càng ác liệt
=>Cần những biện pháp giải quyết
Hoá học đã góp phần như thế nào?
nghiên cứu và sx phân bón,chất bvệ thực vật, thuốc bvệ tv,thuốc kích thích.
Nghiên cứu, sx hoá chất bảo quản
Chế biến tp theo cn hoá học
Chế tạo các chất phụ gia thực phẩm
Hãy sử dụng đúng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm đê góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm
4/30/2011
b, Vấn đề may mặc
Vai trò: Nhu cầu về may mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của còn người giúp nhân loại tồn tại và phát triển.
Nhu cầu này ngày một tăng lên cùng sự phát triển của nhân loại.
Vấn đề may mặc đang đặt ra cho nhân loại hiện nay:
Nhu cầu về số lượng, chất lượng của tơ sợi.
- Nhu cầu về mặc đẹp, hợp thời trang.
- Dân số thế giới không ngừng gia tăng, dấn đến tơ sợi tự nhiên như bông, gai không thế đáp ứng nhu cầu may mặc
=> Cần nâng cao chất lượng, sản lượng tơ hóa học
Hoá học góp phần sản xuất ra tơ, sơi hoá học để thoả mãn nhu cầu may mặc.
+ Tơ hoá học (tơ nhân tạo và tơ tổng hợp) có ưu điểm: dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại, nhẹ, đẹp, xốp và rẻ tiền,.
+ Nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo: polime trong tự nhiên như xenlulozơ (có trong bông, gai, gỗ, tre, nứa.)
Nghiên cứu, chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm, chất phụ gia làm cho màu sắc các loại tơ vải thêm rực rỡ, thêm đẹp và thêm tính năng thêm đa dạng.
Công nghệ hoá đã tạo ra các vật liệu cơ bản để chế tạo các thiết bị chuyên dụng trong các nhà máy dệt & trong ngành dệt may giúp tạo ra những loại vải đa dạng, phong phú đáp ứng yêu cầu may mặc ngày càng cao
Hoá học đã giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như thế nào?
4/30/2011
c, Vấn đề bảo vệ sức khoẻ con người
Dược phẩm:
Ngành hoá dược là ngành sản xuất có liên quan đến an toàn sức khoẻ cho cả cộng đồng.
Hóa dược góp phần tạo ra những loại thuốc đặc trị có tác dụng trị bệnh nhanh, mạnh, hiệu quả, …
Hóa dược và công nghiệp hóa mĩ phẩm góp phần bảo vệ sức khỏe, mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người
Gồm: Có nguồn gốc từ tư nhiên
Có nguồn gốc từ hợp chất hoá học do con nguời tổng hợp nên
Một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý:
Một số chất gây nghiện, chất ma tuý: amphetanin, cocain…
Một số chất gây nghiện không phải ma tuý: rượu, nicotin, cafein,
Phòng chống ma tuý: Không dùng thuốc chữa bệnh quá liều chỉ định của bác sĩ, không sử dụng thuốc khi không biết rõ tính năng tác dụng của nó
Luôn nói không với ma túy.
kể tên một số loại dược phẩm và một số bệnh cần thuốc đặc trị?
4/30/2011
III, Hoá học và vấn đề môi trường
Ô nhiễm môi trường là gì?
Là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại.
Các loại ô nhiểm: Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm đất
a,Ô nhiễm môi truờng không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, có bụi có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,…
- Nguyên nhân gây ô nhiễm:
+Do thiên nhiên
+Do hoạt động của con người
Nguồn gây ô nhiễm do con người chủ yếu tạo ra từ :
+Khí thải công nghiệp
+Khí thải do các hoạt động giao thông vận tải
+Khí thải do sinh hoạt
+Các chất khí gây ô nhiễm không khí như: CO, CO2 , SO2, H2S, NXOY, CFC, …
những tác hại vô cùng to lớn
Nhà máy thải khói bụi,khí CO2,SO2
4/30/2011
b, Ô nhiễm môi trường nứơc
Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Phân loại:
Theo thời gian: Thường xuyên kéo dài hay tức thời.
Theo bản chất các chất gây ô nhiễm: ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh.
Theo vị trí không gian: ô nhiễm sông, ô nhiễm nước ngầm, ô nhiễm biển,…
Tác nhân gây ô nhiễm:
Các ion kim loại nặng( As,Pb,Hg,Sb,Cu,Mn,…)
Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…)
Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích thích sinh trưởng,…
Con người uống nước từ các nguồn nước ô nhiễm cũng dễ mắc các bệnh đường ruột như thổ tả, thương hàn và các bệnh dễ lây nhiễm khác.Con người nhiễm kim loại nặng và các chất nguy hại khác gây nên những tác hại khôn lường về sức khỏe và sinh mạng
Tác hại của ô nhiễm nước:
Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vật
NHÀ MÁY VEDAN GÂY Ô NHIỄM SÔNG THỊ VẢI
4/30/2011
c, Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là gì?
-Là hệ sinh thái đất bị mất cân bằng khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn.
Nguồn gây ô nhiễm đất:
- Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
Nguồn gốc do con người:
+ Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
+ Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
+ Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:
+ Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
+ Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
4/30/2011
IV. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
-Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm qua màu, mùi, trạng thái.
-Xác định bằng thuốc thử: pH, nồng độ các ion ( Hg2+, Pb2+,NO3- ,…)
Xác định bằng các dụng cụ đo:máy sắc ký, khí kế đo hàm lượng, thành phần khói,bụi,chất khí,…
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường
-Nguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần chất gây ô nhiễm
-Trong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất thải
-Trong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích -thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.
-Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trường
-Trong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường
Một số phương pháp xử lý chất thải:
PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụ
PP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóa
PP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol,…sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,…
Bạn cũng có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:
Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.
Đổ các rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom đem đi xử lý.
Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái sử dụng hay tái chế
Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển...
Tham gia các hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn nước, sông, biển, đất,không khí.
Không đốt rác thải bừa bãi
Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.
HÃY GIỮ LẤY TRÁI ĐẤT AN LÀNH
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
4/30/2011
4/30/2011
4/30/2011
4/30/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)