CHƯƠNG IX
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Khương |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG IX thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Ngành Thân Mềm
Một số hình ảnh đại diện:
I. §Æc ®iÓm chung cña Th©n mÒm:
1. C¬ thÓ vèn cã ®èi xøng hai bªn tuy phÇn lín èc cã c¬ thÓ mÊt ®èi xøng. Thêng cã 3 phÇn: ®Çu, ch©n vµ th©n. M« b× ph¸t triÓn thµnh v¹t ¸o, bê v¹t ¸o tiÕt vá ®¸ v«i bäc ngoµi c¬ thÓ. Khoang trèng gi÷a v¹t ¸o vµ c¸c phÇn kh¸c cña c¬ thÓ lµ khoang ¸o.
Cơ thể không phân đốt nhưng ở một số nhóm vẫn có một số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt.
Thể xoang của thân mềm thu nhỏ chỉ còn một phần bao quanh tim và phần bao quanh tuy?n sinh dục
Thân mềm có hệ tuần hoàn hở nhưng tim khá chuyên hoá gồm tâm thất và tâm nhĩ.
Hệ bài tiết là dạng biến đỏi của hậu đơn thận
Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép hoặc hạch phân tán.
Hệ tiêu hoá có lưỡi bào đặc trưng.
Cơ quan hô hấp là mang lá đối.
Thân mềm sinh sản hữu tính, trứng giàu noãn hoàng, phân cắt hoàn toàn.
2. Vá cña th©n mÒm lµ s¶n phÈm cña bê v¹t ¸o, cÊu t¹o b»ng CaCO3, g¾n kÐt víi nhau trªn khu«n protein.
3. Lưỡi bào là cấu trúc đặc trưng của thân mềm, là một dảI kitin hoặc protein lát trên thành dưới của thực quản.
H? th?ng thõn m?m
Phõn ngnh song kinh
L?p song kinh cú v?( Loricata)
Đặc điểm:
Hệ tuần hoàn hở, có tim nằm trong khoang bao tim ở cuối cơ thể.
Hệ bài tiết Song kinh ăn rêu và tảo bám trên đá, nhờ hoạt động của lưỡi bào. Thức ăn vào thực quản, đến dạ dày và được biến đổi dưới tác dụng của enzim.
là một đôi thận phân nhánh phức tạp. Phễu thận mở vào khoang bao tim còn lỗ thận đổ ra ngoài ở hai bên cơ thể.
Đặc điểm:
4. H? th?n kinh cú c?u t?o c?, t? bo th?n kinh khụng ho?c ớt t?p trung thnh h?ch. Gi?a cỏc dõy th?n kinh cú c?u n?i ngang s?p x?p khụng theo m?t quy lu?t.
5. Giỏc quan l co quan lu?i bo, g? c?m giỏc osphradi ? g?c mang v estet . Khụng cú bỡnh nang, thi?u m?t v rõu trờn d?u.
6.Song kinh don tớnh. Tuy?n sinh d?c kộp t?p chung thnh m?t thu? chung ? gi?a. T? tuy?n sinh d?c cú 2?ng d?n sinh d?c d? ra ngoi ? g?n l? th?n. Tr?ng phõn c?t hon ton d?u ? giai do?n d?u.
Lớp song kinh không vỏ
Cơ thể hình giun thường rất bé.Chân hoặc không có hoặc có ở mặt bụng một rãnh tiêm mao.
Lưỡi bào chỉ phát triển ở một số loài.
Ruột thẳng không có dạ dày và gan.
Hệ thần kinh cấu tạo theo kiểu song kinh có vỏ.
Lưỡng tính, tuyến sinh dục đổ vào khoang bao tim.
Phân Ngành vỏ liền
(Conchifera)
Lớp vỏ một tấm
(Monoplacophora)
Đặc điểm:
Trưỏng thành hình nón, Thân ẩn dưới vỏ, chân hình đĩa.
Hai bên là rãnh áo, có 3-5 hoặc 6 đôi mang lá đối. Tận cùng có nhú hậu môn.
Có các cơ quan đặc trưng cho thân mềm như lưỡi bào, trụ gelatin.
Cấu tạo của hệ thần kinh, sắp xếp lặp lại của một số cơ quan theo chiều dọc của cơ thể.
Đơn tính, sản phẩm sinh dục chuyển ra ngoài qua thận, trứng thụ tinh ngoài.
Hình ảnh
Lớp Chân Bụng ( Gastropoda)
I. Cấu tạo và sinh lý
Cấu tạo: Phần lớn cơ thể không đối xứng. Đầu ở phía trước, có mắt và tua cảm giác. Chân là khối cơ khoẻ ở phía bụng, có thể uốn sóng khi bò.
Thân ở trên chân, thường là một túi xoắn.
Một số hình ảnh
2.Các Hệ cơ quan:
Hệ tiêu hoá
Có lưỡi bào nhiều răng.
Tiêu hoá ngoại bào, tuy gan có khả năng hấp thụ thức ăn; ở một số loài tiêu hoá nội bào.
Thực quản đổ vào dạ dày ở phần cuối, dạ dày chuyển vào ruột ở phần trước.
Tuyến nước bọt ngoài chức năng tiết enzim tiêu hoá, ở một số loài còn tiết axit hữu cơ hoà tan vỏ đá vôi của con mồi, hoặc tiết chất độc làm tê liệt con mồi.
Hệ tuần hoàn:
Tim nằm trong khoang bao tim, có một tâm thất và 2 hoặc 1 tâm nhĩ.
Máu từ mang đổ về tâm nhĩ, qua tâm thất.
Động mạch chủ sớm chia nhánh thành động mạch đầu và động mạch phủ tạng.
Cơ quan hô hấp:
Cơ quan hô hấp là mang lá đối hoặc phổi.
Mang đặc trưng cho các loài ở nước, có thể có 2 hoặc 1 mang hướng về phía trước hoặc phía sau thân.
Phổi là mặt trong của khoang áo, giữ chức năng trao đổi khí, đặc trưng cho các loài ở cạn.
Ngoài ra một số chân bụng ở biển hình thành cơ quan hô hấp thứ sinh là các nhánh mọc trên các phần khác nhau của cơ thể.
Hệ bài tiết:
Chỉ một số chân bụngcòn giữ hai thận, còn phần lớn chỉ còn một thận, thận phải tiêu biến.
Thận hình chữ U. Sản phẩm bài tiết của chân bụng ở nước là hợp chất amoniac hay amin, còn của chân bụng ở cạn là axit uric
Hệ thần kinh và giác quan:
Hệ thần kinh của chân bụng là mức độ tập trung tế bào thần kinh thành hạch, trên các dây thần kinh của kiểu bậc thang kép.
Thường có 5 đôi hạch lớn: não, hạch chân, hạch nang, hạch bên và hạch tạng. Ngoài ra còn có thêm hạch miệng, hạch osphradium… Kiểu thần kinh này gọi là kiểu hạch phân tán. ở chân bụng có hiện tượng chéo hoặc lệch thần kinh đặc trưng.
Giác quan khá đa dạng: xúc giác, cơ quan cảm giác hoá học, bình nang, mắt ở gốc hay ở đỉnh của đôi tua đầu thứ hai.
Hệ sinh dục:
Chân bụng đơn tính hoặc lưỡng tính. Có 5 kiểu lưỡng tính.
Ống dẫn sinh dục có thể phân biệt thành 3 phần:phần ống dẫn sinh dục chính thức, phần có nguồn gốc từ thận phải và phần có nguồn gốc từ vạt áo.
Crepidula sống định cư có hiện tượng chuyển tính đực cái.
Crepidula
Một số hình ảnh về Crepidula
II. Sinh Sản và phát triển
Trừ một vài nhóm cổ, phần lớn chân bụng thụ tinh trong. Chân bụng thường đẻ trứng thành từng đám trong một chất nhầy, bám vào cây thuỷ sinh hay bám vào hốc đất.
Trứng phân cắt hoàn toàn, xác định và xoắn ốc.
Trứng ốc bươu vàng
III. Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng và nguồn gốc của nó
LỚP CHÂN BỤNG
Hai Tâm nhĩ
Một tâm nhĩ
Có Phổi
Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng
Mang sau
Nguồn gốc:
Tổ tiên của chân bụng vốn có đối xứng hai bên. Không đối xứng chỉ là biến đổi thứ sinh.
Nguyên nhân: A.chân bụng nguyên thuỷ vốn có vỏ hình nón chuyển dần sang Xoắn trong một mặt phẳng. B. Trong đời sống bò, phần nặng của vỏ chuyển ra phía sau cơ thể bằng cách quay vỏ 180độ. C. Vỏ chuyển từ xoắn trong một mặt phẳng sang xoắn chóp.
Như vậy thứ tự xuất hiện của chân bụng là: mang trước Hai tâm nhĩ- Mang trước Một tâm nhĩ- Mang sau và một nhóm Mang trước Một tâm nhĩ chuyển lên cạn để hình thành Có phổi.
Nhìn từ bên
Nhìn từ lưng
Vỏ đối xứng sang vỏ xoắn chớp
Điều hòa vị trí của vỏ
Hình thành mất đối
IV. Phân loại
Có 3 phân lớp: Mang trước, Mang sau và Có phổi
Bộ chân bụng cổ:
Theodoxus
Một số hình ảnh về Theodoxus
Một số hình ảnh về Bộ chân bụng cổ
Bào Ngư
Ốc đụn đực
Ốc đụn hở miệng
Ốc đụn cái
Nerita
2. Bộ chân bụng trung( Mesogastropoda)
Cơ thể mất đối xứng.
Tim chỉ có một tâm nhĩ, phức hợp cơ quan áo lẻ.
Hệ thần kinh có dây thần kinh bên tạnh bắt chéo, đã hình thành hạch thần kinh chân.
Mang một dãy, dính sát vào thành áo.
Tuyến sinh dục không đổ vào thận. Thụ tinh trong.
3. Bộ chân bụng mới
Cấu tạo cơ thể phân hoá cao nhất:
Lưỡi gai ít có răng, đầu kéo dài thành mõm.
Hệ thần kinh tập trung.
Miệng có vỏ thường có rãnh xi phông kéo dài.
Thụ tinh trong. Nhiều loài có trứng phát triển trực tiếp thành con non.
Ốc cối
Ốc gáo dừa
ốc hương
Ốc hương
Ốc lợi đỏ
Lambis lambis
Phân lớp mang sau
chia làm 4 bộ:
Bộ Mang kín.
Bộ Chân cánh
Bộ ốc hai mảng vỏ
Bộ Mang trần
1. Bộ mang kín:
Dolabella
Hydatina
2. Bộ Chân cánh
Limacina
3. BỘ ốc hai mảng vỏ
Berthelinia
Midorigai
Placobranchus
4. Bộ Mang trần
Armina
Glossodoris
Hexabranchus
Melibe
Phyllidia
Hexabranchus
Phân lớp có phổi:
Có phổi
Mang tiêu biến
Có lỗ thở nhỏ ở bên phải
Cơ quan áo lẻ
Lưỡng tính, Một số đẻ con.
Vỏ phát triển hoặc tiêu giảm, không có nắp vỏ.
Bộ mắt gốc
Có một đôi tua đầu không co duỗi được, có mắt nằm ở gốc.
Vỏ phát triển.
Đại diện: Lymnaea, Polypylis…
Lymnaea
Lymnaea
Lymnaea
Gyraulus
Lymnaea Stagnalis
2. Bộ mắt đỉnh
Có hai đôi tua đầu co duổi được.
Mắt nằm ở ngọn đuôi tua sau.
Vỏ có khi tiêu giảm.
Đại diện:Succineidae, Enidae, Ariophantidae,…..
Bradybaena
V. Sinh thái học Chân Bụng
Phân bố rất rộng, phần lớn ở nước, các nhóm cổ hơn sống ở biển.
Số loài ở nước mặn và nước lợ nhiều hơn hẳn so với các loài ở nước ngọt.
Lớp Chân Rìu (Pelecypoda)
I. Cấu tạo và sinh lý
Cấu tạo tương đối đồng nhất trong cả lớp.
Cơ thể dẹp bên và đối xứng hai bên.
Phần lớn ít hoạt động, di chuyển chậm chạp trong bùn đất….
Đầu tiêu giảm.
Chân hình lưỡi rìu, ở dưới thân, thò ra ngoài khi di chuyển.
Khoang áo ở hai bên chân, vỏ hai mảnh chứa tất cả hay phần lớn cơ thể.
1
2
3
4
5
6
11
7
8
9
10
1. Cơ khép vỏ trước
2. Vỏ
3. Chỗ bám cơ khép vỏ sau
4. ống thoát
5. ống hút
6. Mang
7. Chân
8. Thân
9. Lỗ miệng
10. Tấm miệng
11. áo trai
Đặc điểm trai sông
Vẹm xanh
Trai nước ngọt
Vọp biển
Hến nước ngọt
Sò huyết
Vỏ gồm hai mảnh, che kín 2 bên thân và dính với nhau ở mặt lưng nhờ dây chằng và các khớp.
Hà đục gỗ
Hệ tiêu hoá:
Cơ quan tiêu hoá là một ống bắt đầu bằng lỗ miệng. Thức ăn từ miệng qua thực quản, đến dạ dày và tiêu hoá trong khoang dạ dày.
Ruột từ dạ dày cuộn khúc rồi chuyển qua trực tràng>>>đổ ra ngoài ở hậu môn.
Sơ đồ hệ tiêu hoá của chân rìu
Hệ tuần hoàn: hệ tuần hoàn hở, phần lớn trực tràng xuyên qua tâm thất.
Vòng tuần hoàn có sơ đồ điển hình của thân mềm là: tim- hệ khe hổng- đơn thận- mang- tim
- Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp của động vật Chân rìu là dạng biến đổi của mang lá đối, đặc trưng cho từng nhóm.
+ Nhóm Mang nguyên thủy: Mang bám hai bên phía sau cơ thể, mỗi mang có nhiều tấm mang hình tam giác xếp thành 2 dãy (hình 7.12).
+ Nhóm Mang sợi: Tấm mang hình sợi. Dãy tấm mang trong ở về phía cuối chân còn dãy tấm mang ngoài ở phía vạt áo
+ Nhóm Mang chính thức: Tấm mang bao giờ cũng có cầu nối dọc giữa các tấm mang cùng dãy và cầu nối giữa phần gốc và phần ngọn của mỗi tấm.
+ Nhóm Mang ngăn: Mang tiêu giảm, một vách ngăn phát triển trong xoang áo, chia xoang ra phần dưới và phần trên (phần hô hấp). Vách ngăn thủng một số đôi lỗ đổ nước vào xoang hô hấp
-Hệ bài tiết: Một đôi hậu đơn thận nằm ở 2 bên xoang bao tim, mỗi đơn thận hình chữ V, có phần nhọn hướng về phía sau. Hai nhánh có một mở vào phần của xoang bao tim còn một qua lỗ bài tiết mở vào xoang áo
- Hệ thần kinh: Cấu tạo tương đối đồng nhất trong tất cả chân rìu. Não là do đôi hạch não và hạch bên nhập lại. Giữa 2 hạch não còn có cầu nối ngang trên hầu. Từ não có dây thần kinh não - chân đi đến chân, dây thần kinh não - nội tạng đi đến hạch nội tạng nằm trên cơ khép vỏ sau
- Giác quan: Kém phát triển, ở phần đầu cũng tiêu giảm theo phần đầu. Cơ quan thăng bằng là bình nang nằm cạnh hạch chân. Một số Chân rìu có mắt trên bờ vạt áo (điệp), hay bên bờ ống hút và thoát nước (giống Cardium). Mắt của điệp cấu tạo khá phức tạp, có màng cứng, thể thủy tinh và võng mạc để nhận ảnh. Tấm miệng và các sợi trên bờ áo giữ nhiệm vụ xúc giác.
- Hệ sinh dục: Phần lớn động vật Chân rìu đơn tính, tuyến sinh dục chiếm 1 phần thể xoang và nằm quanh ruột. Ống sinh dục ngắn và đổ vào phần cuối của thân (ở nhóm Mang nguyên thủy hay Mang sợi), một số loài khác lỗ sinh dục nằm ngay cạnh lỗ bài tiết. Một số ít loài Chân rìu lưỡng tính. Tuyến sinh dục đực và cái nằm cạnh nhau quanh ruột.
II. Sinh sản và phát triển
- Thụ tinh thường được tiến hành trong xoang áo hay ngoài cơ thể.
- Trứng phân cắt xoắn ốc và có thể phát triển trên các tấm mang.
- Động vật Chân rìu ở biển phát triển qua ấu trùng trochophora và ấu trùng veliger.
III. Phân loại
Lớp Chân rìu được chia làm 4 bộ là Mang nguyên thủy, Mang sợi, Mang tấm và Mang ngăn.
- Bộ Mang nguyên thủy (Protobranchia): Tập trung nhiều đặc điểm nguyên thủy như Chân hình đế, hạch não và hạch bên chưa tập trung làm một, mang có cấu tạo lá đối điển hình, xoang sinh dục đổ vào thận. Sống ở biển, thường chia làm 2 nhóm lớn là Nuculacea và Arcacea..
Bộ Mang sợi (Fillibranchia): Nhóm lớn, gồm số lớn các loài. Cơ thể có mang hình sợi, phần gốc và ngọn có thể nối với nhau bằng cầu nối ngang. Răng bản lề của vỏ tiêu giảm hay mất hẳn, có 1 - 2 cơ khép vỏ.
- Bộ Mang tấm (Eulamellibranchia): Mang cấu tạo phức tạp, kiểu tấm. Vỏ có răng bàn lề phát triển, có dạng mấu lồi hay bản mỏng sắc, có khi tiêu giảm, cơ khép vỏ phát triển đều. Có thể chia thành 4 phân bộ.
+ Phân bộ Schizodonta: gồm có các loài trai nước ngọt
+ Phân bộ Heterodonta: Số loài lớn nhất, chủ yếu sống ở biển, chỉ có một số ít loài sống ở nước ngọt.
+ Phân bộ Anomalodesmata: có ít loài, răng bản lề kém phát triển, mang cong về phía trước hay tiêu giảm, sống ở biển
- Bộ Mang ngăn (Septibranchia): Gồm có số ít loài các động vật Chân rìu sống ở biển sâu. Phần chính của mang tiêu giảm, khả năng trao đổi khí do thành xoang biến đổi về cấu tạo và đảm nhận, phần còn lại của mang tạo thành vách ngăn giới hạn phần hô hấp của xoang áo.
IV. Tầm quan trọng của động vật Chân rìu
- Làm sạch nước, hạn chế sự ô nhiễm môi trường nước.
- Là nguồn thực phẩm rất có giá trị và rất phổ biến đối với nhiều quốc gia. Một số loài được chọn làm đối tượng nuôi trồng khá phổ biến như hàu, vẹm....
- Vỏ được dùng để nung vôi, làm đồ dùng và mỹ nghệ (khảm trai), Trai ngọc (Pinctada martensii) cho ngọc trai, hiện đang được khai thác và nuôi trồng.
Một số loài gây hại nguy hiểm cho tàu bè, cầu cống, ống dẫn dầu mỏ.
. Một số là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán, cho người và động vật khác. Ví dụ như ở Thái Nguyên đã gặp ấu trùng sán lá trong loài hến Corbicula bandoni
Lớp Chân xẻng:
Chân xẻng đơn tính, thụ tinh ngoài.
Cơ thể đối xứng hai bên. Khởi đầu có hai tấm vỏ, sau hai tấm dính với nhau ở mặt bụng tạo thành vỏ dạng ống.
Sống chui rúc trong bùn, đầu và chân thò ra ngoài phía lỗ lớn của vỏ.
Chân dạng lưỡi xẻng, đầu ít phát triển, không có mắt, có 2thuỳ bên có khi kéo dài.
Không có mang, nước ra ngoài qua lỗ nhỏ của ống vỏ.
Đại diện là Dentalium
Sơ đồ cắt dọc cơ thể Dentalium
Lớp Chân đầu
I. Cấu tạo và sinh lý
Cơ thể đối xứng hai bên, phần lớn chân đầu bơi giỏi.
Chân biến thành cơ quan bắt mồi, phễu của chúng là 1 ống kín, miệng phễu hướng vào khoang áo và đáy phễu hướng ra ngoài.
Thân kéo dài theo hướng lưng bụng và chứa khoang áo ở phía dưới. Khoang áo là một túi kín.
Vỏ chuyển vào phía trong cơ thể hoặc tiêu biến.
Hệ tiêu hoá:
Tua đầu là cơ quan săn mồi.
Tay tua đầu chuyển mồi đưa vào miệng. Hầu có thành cơ khoẻ, có lưỡi bào và có hai hàm hình mỏ vẹt sắc.
Tiếp với hầu là thực quản ngắn đổ vào dạ dày rồi chuyển qua manh tràng.
Thức ăn hấp thụ qua thành dạ dày và manh tràng. Ruột hướng về phía trước chuyển vào trực tràng rồi đổ ra hậu môn nằm trong khoang áo.
Không kể ốc anh vũ, chân đầu có tuyến mực tiết vào phần cuối trực tràng để tấn công và tự vệ.
Hệ tuần hoàn:
Tim của chân đầu có 1 tâm thất ở giữa và 2 hoặc 4 tâm nhĩ ở hai bên. Trước và sau tâm thất xuất phát động mạch chủ trước và động mạch chủ sau.
ĐMC trước chạy dọc thực quản rồi chia nhánh tới đầu và tua đầu.
ĐMC sau đem máu tới ruột và cơ quan sinh dục.
Động mạch chia nhánh thành mạng mao quản. Máu từ động mạch, qua mao quản vào tĩnh mạch. Máu từ tĩnh mạch đầu vào tĩnh mạch lớn rồi tới mang.
Hệ tuần hoàn của chân đầu gần kín.
Hệ hô hấp:
Cơ quan hô hấp là mang lá đối. Mô bì mang không có tiêm mao
Hệ bài tiết:
Là 1 hay 2 đơn thận.
Đơn thận thông 1 đầu với khoang bao tim, đầu kia đổ vào khoang áo hai bên hậu môn.
Hệ thần kinh:
Phần chính là não, được bảo vệ trong bao sụn và có các trung khu điều khiển các phần tương ứng.
Các hạch chính: hạch não, hạch miệng, hạch chân, hạch nội tạng….
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ảnh chụp cấu
tạo trong của mực
1 áo
2 mang
3 khuy cài áo
4 tua dài
5 miệng
6 tua ngắn
7 phễu hút nước
8 hậu môn
9 tuyến sinh dục
Giác quan:
Mắt có cấu tạo phức tạp:có hố mắt tách khỏi mô bì ngoài tạo thành túi kín, đáy của túi là màng lưới.
Quanh mắt có mống mắt để hở con ngươi, có thuỷ tinh thể. Mắt có thể điều chỉnh để nhìn vật tốt nhất.
Cơ quan cảm giác thăng bằng là bình nang.
Có khả năng biến đổi máu sắc rất nhanh do biến dạng củatế bào sắc tố nằm trong mô liên kết.
Hệ sinh dục:
Phân tính. Có trường hợp dị hình chủng tính(Argonauta).
Tuyến sinh dục ở phần sau cơ thể, sản phẩm sinh dục theo ống dẫn đổ vào khoang áo.
Chân đầu có ống dẫn trứng ngắn, tuyến trứng bé.
Bên cạnh lỗ sinh dục cái có lỗ tiết của tuyến vỏ.
Trứng đẻ thành dải hay chùm.
II. Sinh sản và phát triển
Thụ tinh tiến hành bên trong khoang áo.
Cơ quan giao phối là một tua đầu biến đổi, có giác ít phát triển và có rãnh ở giữa.
Trứng của chân đầu giàu noãn hoàng, cung cấp chất dự trữ, tiêu dần trong quá trình phát triển.
Mắt hình thành từ lá phôi ngoài.
Tua miệng hình thành từ phía sau rồi di chuyển về phía trước và xếp quanh miệng.
Phát triển trực tiếp không qua biến thái.
III.Phân loại và tầm quan trọng kinh tế
có 3 phân lớp
Phân lớp ốc anh vũ- Nautiloidea.
Phân lớp Ammonoidea.
Phân lớp Coleoidea
Phân lớp Coleoidea.
1. Phân lớp ốc anh vũ:
2. Phân lớp Coleoidea
Scaphites
3. Phân lớp Coleoidea
Bộ Belemnoidea.
Bộ Mười tay
Bộ tám tay
Belemnites
Bộ mười tay
Mực ống khổng lồ
Mực nang khổng lồ
Bộ tám tay
Giá trị thực tiễn của ngành thân mềm
Ngoài những giá trị thực tiễn trên ngành thân mềm còn được dùng làm thuốc :
-Mai mực trong vị thuốc bắc,các món ăn từ mực rất có lợi cho sức khoẻ phụ nữ .
-Chiết xuất một số chất từ 1 số loại sò có thể chữa bệnh ung thư(ung thư tiền liệt tuyến ,ung thư tuyến giáp).
-Bột ngọc trai có thể làm đẹp da ..
Tác hại:
Là vật trung gian truyền bệnh.
Ăn hại cây trồng.
Phá hại công trình giao thông.
Nguồn gốc và tiến hoá của thân mềm
Ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú ,chúng có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung là:
-Thân mềm không phân đốt .
-Có khoang áo phát triển .
-Có vỏ đá vôi
-Hệ tiêu hoá phân hoá.
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Kết luận
K?t lu?n :Vai trò c?a ngành thân m?m :
-L?i ích :
+Làm th?c ph?m cho con ngu?i.
+Nguyên li?u xu?t kh?u.
+Làm th?c an cho dđ?ng v?t.
+Làm s?ch môi tru?ng nu?c.
+Làm đồ trang trí trang s?c .
-Tác h?i :
+Là v?t trung gian truy?n b?nh.
+An h?i cây tr?ng.
+Phá hại công trình giao thông
Nghiên cứu về ngành thân mềm chúng ta thấy ngành thân mềm có giá trị kinh tế rất lớn về nhiều mặt.Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng này.
Những hình ảnh về toàn Ngành Thân Mềm
Mực Cuttlefish
Hải sâm
Bạch tuộc phát sáng
Hải sâm Phyllodesmium iriomotense
Hải sâm Hermissenda crassicornis
Sên biển Nembrotha kubaryana
Mực ma cà rồng
Sên biển
Kính Chúc Thầy Sức Khoẻ
Tràn Đầy Hạnh Phúc
Chúc các bạn học tốt
Xin Trân Trọng Cảm Ơn
NDK_90_PT@YAHOO,COM
Một số hình ảnh đại diện:
I. §Æc ®iÓm chung cña Th©n mÒm:
1. C¬ thÓ vèn cã ®èi xøng hai bªn tuy phÇn lín èc cã c¬ thÓ mÊt ®èi xøng. Thêng cã 3 phÇn: ®Çu, ch©n vµ th©n. M« b× ph¸t triÓn thµnh v¹t ¸o, bê v¹t ¸o tiÕt vá ®¸ v«i bäc ngoµi c¬ thÓ. Khoang trèng gi÷a v¹t ¸o vµ c¸c phÇn kh¸c cña c¬ thÓ lµ khoang ¸o.
Cơ thể không phân đốt nhưng ở một số nhóm vẫn có một số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt.
Thể xoang của thân mềm thu nhỏ chỉ còn một phần bao quanh tim và phần bao quanh tuy?n sinh dục
Thân mềm có hệ tuần hoàn hở nhưng tim khá chuyên hoá gồm tâm thất và tâm nhĩ.
Hệ bài tiết là dạng biến đỏi của hậu đơn thận
Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép hoặc hạch phân tán.
Hệ tiêu hoá có lưỡi bào đặc trưng.
Cơ quan hô hấp là mang lá đối.
Thân mềm sinh sản hữu tính, trứng giàu noãn hoàng, phân cắt hoàn toàn.
2. Vá cña th©n mÒm lµ s¶n phÈm cña bê v¹t ¸o, cÊu t¹o b»ng CaCO3, g¾n kÐt víi nhau trªn khu«n protein.
3. Lưỡi bào là cấu trúc đặc trưng của thân mềm, là một dảI kitin hoặc protein lát trên thành dưới của thực quản.
H? th?ng thõn m?m
Phõn ngnh song kinh
L?p song kinh cú v?( Loricata)
Đặc điểm:
Hệ tuần hoàn hở, có tim nằm trong khoang bao tim ở cuối cơ thể.
Hệ bài tiết Song kinh ăn rêu và tảo bám trên đá, nhờ hoạt động của lưỡi bào. Thức ăn vào thực quản, đến dạ dày và được biến đổi dưới tác dụng của enzim.
là một đôi thận phân nhánh phức tạp. Phễu thận mở vào khoang bao tim còn lỗ thận đổ ra ngoài ở hai bên cơ thể.
Đặc điểm:
4. H? th?n kinh cú c?u t?o c?, t? bo th?n kinh khụng ho?c ớt t?p trung thnh h?ch. Gi?a cỏc dõy th?n kinh cú c?u n?i ngang s?p x?p khụng theo m?t quy lu?t.
5. Giỏc quan l co quan lu?i bo, g? c?m giỏc osphradi ? g?c mang v estet . Khụng cú bỡnh nang, thi?u m?t v rõu trờn d?u.
6.Song kinh don tớnh. Tuy?n sinh d?c kộp t?p chung thnh m?t thu? chung ? gi?a. T? tuy?n sinh d?c cú 2?ng d?n sinh d?c d? ra ngoi ? g?n l? th?n. Tr?ng phõn c?t hon ton d?u ? giai do?n d?u.
Lớp song kinh không vỏ
Cơ thể hình giun thường rất bé.Chân hoặc không có hoặc có ở mặt bụng một rãnh tiêm mao.
Lưỡi bào chỉ phát triển ở một số loài.
Ruột thẳng không có dạ dày và gan.
Hệ thần kinh cấu tạo theo kiểu song kinh có vỏ.
Lưỡng tính, tuyến sinh dục đổ vào khoang bao tim.
Phân Ngành vỏ liền
(Conchifera)
Lớp vỏ một tấm
(Monoplacophora)
Đặc điểm:
Trưỏng thành hình nón, Thân ẩn dưới vỏ, chân hình đĩa.
Hai bên là rãnh áo, có 3-5 hoặc 6 đôi mang lá đối. Tận cùng có nhú hậu môn.
Có các cơ quan đặc trưng cho thân mềm như lưỡi bào, trụ gelatin.
Cấu tạo của hệ thần kinh, sắp xếp lặp lại của một số cơ quan theo chiều dọc của cơ thể.
Đơn tính, sản phẩm sinh dục chuyển ra ngoài qua thận, trứng thụ tinh ngoài.
Hình ảnh
Lớp Chân Bụng ( Gastropoda)
I. Cấu tạo và sinh lý
Cấu tạo: Phần lớn cơ thể không đối xứng. Đầu ở phía trước, có mắt và tua cảm giác. Chân là khối cơ khoẻ ở phía bụng, có thể uốn sóng khi bò.
Thân ở trên chân, thường là một túi xoắn.
Một số hình ảnh
2.Các Hệ cơ quan:
Hệ tiêu hoá
Có lưỡi bào nhiều răng.
Tiêu hoá ngoại bào, tuy gan có khả năng hấp thụ thức ăn; ở một số loài tiêu hoá nội bào.
Thực quản đổ vào dạ dày ở phần cuối, dạ dày chuyển vào ruột ở phần trước.
Tuyến nước bọt ngoài chức năng tiết enzim tiêu hoá, ở một số loài còn tiết axit hữu cơ hoà tan vỏ đá vôi của con mồi, hoặc tiết chất độc làm tê liệt con mồi.
Hệ tuần hoàn:
Tim nằm trong khoang bao tim, có một tâm thất và 2 hoặc 1 tâm nhĩ.
Máu từ mang đổ về tâm nhĩ, qua tâm thất.
Động mạch chủ sớm chia nhánh thành động mạch đầu và động mạch phủ tạng.
Cơ quan hô hấp:
Cơ quan hô hấp là mang lá đối hoặc phổi.
Mang đặc trưng cho các loài ở nước, có thể có 2 hoặc 1 mang hướng về phía trước hoặc phía sau thân.
Phổi là mặt trong của khoang áo, giữ chức năng trao đổi khí, đặc trưng cho các loài ở cạn.
Ngoài ra một số chân bụng ở biển hình thành cơ quan hô hấp thứ sinh là các nhánh mọc trên các phần khác nhau của cơ thể.
Hệ bài tiết:
Chỉ một số chân bụngcòn giữ hai thận, còn phần lớn chỉ còn một thận, thận phải tiêu biến.
Thận hình chữ U. Sản phẩm bài tiết của chân bụng ở nước là hợp chất amoniac hay amin, còn của chân bụng ở cạn là axit uric
Hệ thần kinh và giác quan:
Hệ thần kinh của chân bụng là mức độ tập trung tế bào thần kinh thành hạch, trên các dây thần kinh của kiểu bậc thang kép.
Thường có 5 đôi hạch lớn: não, hạch chân, hạch nang, hạch bên và hạch tạng. Ngoài ra còn có thêm hạch miệng, hạch osphradium… Kiểu thần kinh này gọi là kiểu hạch phân tán. ở chân bụng có hiện tượng chéo hoặc lệch thần kinh đặc trưng.
Giác quan khá đa dạng: xúc giác, cơ quan cảm giác hoá học, bình nang, mắt ở gốc hay ở đỉnh của đôi tua đầu thứ hai.
Hệ sinh dục:
Chân bụng đơn tính hoặc lưỡng tính. Có 5 kiểu lưỡng tính.
Ống dẫn sinh dục có thể phân biệt thành 3 phần:phần ống dẫn sinh dục chính thức, phần có nguồn gốc từ thận phải và phần có nguồn gốc từ vạt áo.
Crepidula sống định cư có hiện tượng chuyển tính đực cái.
Crepidula
Một số hình ảnh về Crepidula
II. Sinh Sản và phát triển
Trừ một vài nhóm cổ, phần lớn chân bụng thụ tinh trong. Chân bụng thường đẻ trứng thành từng đám trong một chất nhầy, bám vào cây thuỷ sinh hay bám vào hốc đất.
Trứng phân cắt hoàn toàn, xác định và xoắn ốc.
Trứng ốc bươu vàng
III. Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng và nguồn gốc của nó
LỚP CHÂN BỤNG
Hai Tâm nhĩ
Một tâm nhĩ
Có Phổi
Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng
Mang sau
Nguồn gốc:
Tổ tiên của chân bụng vốn có đối xứng hai bên. Không đối xứng chỉ là biến đổi thứ sinh.
Nguyên nhân: A.chân bụng nguyên thuỷ vốn có vỏ hình nón chuyển dần sang Xoắn trong một mặt phẳng. B. Trong đời sống bò, phần nặng của vỏ chuyển ra phía sau cơ thể bằng cách quay vỏ 180độ. C. Vỏ chuyển từ xoắn trong một mặt phẳng sang xoắn chóp.
Như vậy thứ tự xuất hiện của chân bụng là: mang trước Hai tâm nhĩ- Mang trước Một tâm nhĩ- Mang sau và một nhóm Mang trước Một tâm nhĩ chuyển lên cạn để hình thành Có phổi.
Nhìn từ bên
Nhìn từ lưng
Vỏ đối xứng sang vỏ xoắn chớp
Điều hòa vị trí của vỏ
Hình thành mất đối
IV. Phân loại
Có 3 phân lớp: Mang trước, Mang sau và Có phổi
Bộ chân bụng cổ:
Theodoxus
Một số hình ảnh về Theodoxus
Một số hình ảnh về Bộ chân bụng cổ
Bào Ngư
Ốc đụn đực
Ốc đụn hở miệng
Ốc đụn cái
Nerita
2. Bộ chân bụng trung( Mesogastropoda)
Cơ thể mất đối xứng.
Tim chỉ có một tâm nhĩ, phức hợp cơ quan áo lẻ.
Hệ thần kinh có dây thần kinh bên tạnh bắt chéo, đã hình thành hạch thần kinh chân.
Mang một dãy, dính sát vào thành áo.
Tuyến sinh dục không đổ vào thận. Thụ tinh trong.
3. Bộ chân bụng mới
Cấu tạo cơ thể phân hoá cao nhất:
Lưỡi gai ít có răng, đầu kéo dài thành mõm.
Hệ thần kinh tập trung.
Miệng có vỏ thường có rãnh xi phông kéo dài.
Thụ tinh trong. Nhiều loài có trứng phát triển trực tiếp thành con non.
Ốc cối
Ốc gáo dừa
ốc hương
Ốc hương
Ốc lợi đỏ
Lambis lambis
Phân lớp mang sau
chia làm 4 bộ:
Bộ Mang kín.
Bộ Chân cánh
Bộ ốc hai mảng vỏ
Bộ Mang trần
1. Bộ mang kín:
Dolabella
Hydatina
2. Bộ Chân cánh
Limacina
3. BỘ ốc hai mảng vỏ
Berthelinia
Midorigai
Placobranchus
4. Bộ Mang trần
Armina
Glossodoris
Hexabranchus
Melibe
Phyllidia
Hexabranchus
Phân lớp có phổi:
Có phổi
Mang tiêu biến
Có lỗ thở nhỏ ở bên phải
Cơ quan áo lẻ
Lưỡng tính, Một số đẻ con.
Vỏ phát triển hoặc tiêu giảm, không có nắp vỏ.
Bộ mắt gốc
Có một đôi tua đầu không co duỗi được, có mắt nằm ở gốc.
Vỏ phát triển.
Đại diện: Lymnaea, Polypylis…
Lymnaea
Lymnaea
Lymnaea
Gyraulus
Lymnaea Stagnalis
2. Bộ mắt đỉnh
Có hai đôi tua đầu co duổi được.
Mắt nằm ở ngọn đuôi tua sau.
Vỏ có khi tiêu giảm.
Đại diện:Succineidae, Enidae, Ariophantidae,…..
Bradybaena
V. Sinh thái học Chân Bụng
Phân bố rất rộng, phần lớn ở nước, các nhóm cổ hơn sống ở biển.
Số loài ở nước mặn và nước lợ nhiều hơn hẳn so với các loài ở nước ngọt.
Lớp Chân Rìu (Pelecypoda)
I. Cấu tạo và sinh lý
Cấu tạo tương đối đồng nhất trong cả lớp.
Cơ thể dẹp bên và đối xứng hai bên.
Phần lớn ít hoạt động, di chuyển chậm chạp trong bùn đất….
Đầu tiêu giảm.
Chân hình lưỡi rìu, ở dưới thân, thò ra ngoài khi di chuyển.
Khoang áo ở hai bên chân, vỏ hai mảnh chứa tất cả hay phần lớn cơ thể.
1
2
3
4
5
6
11
7
8
9
10
1. Cơ khép vỏ trước
2. Vỏ
3. Chỗ bám cơ khép vỏ sau
4. ống thoát
5. ống hút
6. Mang
7. Chân
8. Thân
9. Lỗ miệng
10. Tấm miệng
11. áo trai
Đặc điểm trai sông
Vẹm xanh
Trai nước ngọt
Vọp biển
Hến nước ngọt
Sò huyết
Vỏ gồm hai mảnh, che kín 2 bên thân và dính với nhau ở mặt lưng nhờ dây chằng và các khớp.
Hà đục gỗ
Hệ tiêu hoá:
Cơ quan tiêu hoá là một ống bắt đầu bằng lỗ miệng. Thức ăn từ miệng qua thực quản, đến dạ dày và tiêu hoá trong khoang dạ dày.
Ruột từ dạ dày cuộn khúc rồi chuyển qua trực tràng>>>đổ ra ngoài ở hậu môn.
Sơ đồ hệ tiêu hoá của chân rìu
Hệ tuần hoàn: hệ tuần hoàn hở, phần lớn trực tràng xuyên qua tâm thất.
Vòng tuần hoàn có sơ đồ điển hình của thân mềm là: tim- hệ khe hổng- đơn thận- mang- tim
- Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp của động vật Chân rìu là dạng biến đổi của mang lá đối, đặc trưng cho từng nhóm.
+ Nhóm Mang nguyên thủy: Mang bám hai bên phía sau cơ thể, mỗi mang có nhiều tấm mang hình tam giác xếp thành 2 dãy (hình 7.12).
+ Nhóm Mang sợi: Tấm mang hình sợi. Dãy tấm mang trong ở về phía cuối chân còn dãy tấm mang ngoài ở phía vạt áo
+ Nhóm Mang chính thức: Tấm mang bao giờ cũng có cầu nối dọc giữa các tấm mang cùng dãy và cầu nối giữa phần gốc và phần ngọn của mỗi tấm.
+ Nhóm Mang ngăn: Mang tiêu giảm, một vách ngăn phát triển trong xoang áo, chia xoang ra phần dưới và phần trên (phần hô hấp). Vách ngăn thủng một số đôi lỗ đổ nước vào xoang hô hấp
-Hệ bài tiết: Một đôi hậu đơn thận nằm ở 2 bên xoang bao tim, mỗi đơn thận hình chữ V, có phần nhọn hướng về phía sau. Hai nhánh có một mở vào phần của xoang bao tim còn một qua lỗ bài tiết mở vào xoang áo
- Hệ thần kinh: Cấu tạo tương đối đồng nhất trong tất cả chân rìu. Não là do đôi hạch não và hạch bên nhập lại. Giữa 2 hạch não còn có cầu nối ngang trên hầu. Từ não có dây thần kinh não - chân đi đến chân, dây thần kinh não - nội tạng đi đến hạch nội tạng nằm trên cơ khép vỏ sau
- Giác quan: Kém phát triển, ở phần đầu cũng tiêu giảm theo phần đầu. Cơ quan thăng bằng là bình nang nằm cạnh hạch chân. Một số Chân rìu có mắt trên bờ vạt áo (điệp), hay bên bờ ống hút và thoát nước (giống Cardium). Mắt của điệp cấu tạo khá phức tạp, có màng cứng, thể thủy tinh và võng mạc để nhận ảnh. Tấm miệng và các sợi trên bờ áo giữ nhiệm vụ xúc giác.
- Hệ sinh dục: Phần lớn động vật Chân rìu đơn tính, tuyến sinh dục chiếm 1 phần thể xoang và nằm quanh ruột. Ống sinh dục ngắn và đổ vào phần cuối của thân (ở nhóm Mang nguyên thủy hay Mang sợi), một số loài khác lỗ sinh dục nằm ngay cạnh lỗ bài tiết. Một số ít loài Chân rìu lưỡng tính. Tuyến sinh dục đực và cái nằm cạnh nhau quanh ruột.
II. Sinh sản và phát triển
- Thụ tinh thường được tiến hành trong xoang áo hay ngoài cơ thể.
- Trứng phân cắt xoắn ốc và có thể phát triển trên các tấm mang.
- Động vật Chân rìu ở biển phát triển qua ấu trùng trochophora và ấu trùng veliger.
III. Phân loại
Lớp Chân rìu được chia làm 4 bộ là Mang nguyên thủy, Mang sợi, Mang tấm và Mang ngăn.
- Bộ Mang nguyên thủy (Protobranchia): Tập trung nhiều đặc điểm nguyên thủy như Chân hình đế, hạch não và hạch bên chưa tập trung làm một, mang có cấu tạo lá đối điển hình, xoang sinh dục đổ vào thận. Sống ở biển, thường chia làm 2 nhóm lớn là Nuculacea và Arcacea..
Bộ Mang sợi (Fillibranchia): Nhóm lớn, gồm số lớn các loài. Cơ thể có mang hình sợi, phần gốc và ngọn có thể nối với nhau bằng cầu nối ngang. Răng bản lề của vỏ tiêu giảm hay mất hẳn, có 1 - 2 cơ khép vỏ.
- Bộ Mang tấm (Eulamellibranchia): Mang cấu tạo phức tạp, kiểu tấm. Vỏ có răng bàn lề phát triển, có dạng mấu lồi hay bản mỏng sắc, có khi tiêu giảm, cơ khép vỏ phát triển đều. Có thể chia thành 4 phân bộ.
+ Phân bộ Schizodonta: gồm có các loài trai nước ngọt
+ Phân bộ Heterodonta: Số loài lớn nhất, chủ yếu sống ở biển, chỉ có một số ít loài sống ở nước ngọt.
+ Phân bộ Anomalodesmata: có ít loài, răng bản lề kém phát triển, mang cong về phía trước hay tiêu giảm, sống ở biển
- Bộ Mang ngăn (Septibranchia): Gồm có số ít loài các động vật Chân rìu sống ở biển sâu. Phần chính của mang tiêu giảm, khả năng trao đổi khí do thành xoang biến đổi về cấu tạo và đảm nhận, phần còn lại của mang tạo thành vách ngăn giới hạn phần hô hấp của xoang áo.
IV. Tầm quan trọng của động vật Chân rìu
- Làm sạch nước, hạn chế sự ô nhiễm môi trường nước.
- Là nguồn thực phẩm rất có giá trị và rất phổ biến đối với nhiều quốc gia. Một số loài được chọn làm đối tượng nuôi trồng khá phổ biến như hàu, vẹm....
- Vỏ được dùng để nung vôi, làm đồ dùng và mỹ nghệ (khảm trai), Trai ngọc (Pinctada martensii) cho ngọc trai, hiện đang được khai thác và nuôi trồng.
Một số loài gây hại nguy hiểm cho tàu bè, cầu cống, ống dẫn dầu mỏ.
. Một số là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán, cho người và động vật khác. Ví dụ như ở Thái Nguyên đã gặp ấu trùng sán lá trong loài hến Corbicula bandoni
Lớp Chân xẻng:
Chân xẻng đơn tính, thụ tinh ngoài.
Cơ thể đối xứng hai bên. Khởi đầu có hai tấm vỏ, sau hai tấm dính với nhau ở mặt bụng tạo thành vỏ dạng ống.
Sống chui rúc trong bùn, đầu và chân thò ra ngoài phía lỗ lớn của vỏ.
Chân dạng lưỡi xẻng, đầu ít phát triển, không có mắt, có 2thuỳ bên có khi kéo dài.
Không có mang, nước ra ngoài qua lỗ nhỏ của ống vỏ.
Đại diện là Dentalium
Sơ đồ cắt dọc cơ thể Dentalium
Lớp Chân đầu
I. Cấu tạo và sinh lý
Cơ thể đối xứng hai bên, phần lớn chân đầu bơi giỏi.
Chân biến thành cơ quan bắt mồi, phễu của chúng là 1 ống kín, miệng phễu hướng vào khoang áo và đáy phễu hướng ra ngoài.
Thân kéo dài theo hướng lưng bụng và chứa khoang áo ở phía dưới. Khoang áo là một túi kín.
Vỏ chuyển vào phía trong cơ thể hoặc tiêu biến.
Hệ tiêu hoá:
Tua đầu là cơ quan săn mồi.
Tay tua đầu chuyển mồi đưa vào miệng. Hầu có thành cơ khoẻ, có lưỡi bào và có hai hàm hình mỏ vẹt sắc.
Tiếp với hầu là thực quản ngắn đổ vào dạ dày rồi chuyển qua manh tràng.
Thức ăn hấp thụ qua thành dạ dày và manh tràng. Ruột hướng về phía trước chuyển vào trực tràng rồi đổ ra hậu môn nằm trong khoang áo.
Không kể ốc anh vũ, chân đầu có tuyến mực tiết vào phần cuối trực tràng để tấn công và tự vệ.
Hệ tuần hoàn:
Tim của chân đầu có 1 tâm thất ở giữa và 2 hoặc 4 tâm nhĩ ở hai bên. Trước và sau tâm thất xuất phát động mạch chủ trước và động mạch chủ sau.
ĐMC trước chạy dọc thực quản rồi chia nhánh tới đầu và tua đầu.
ĐMC sau đem máu tới ruột và cơ quan sinh dục.
Động mạch chia nhánh thành mạng mao quản. Máu từ động mạch, qua mao quản vào tĩnh mạch. Máu từ tĩnh mạch đầu vào tĩnh mạch lớn rồi tới mang.
Hệ tuần hoàn của chân đầu gần kín.
Hệ hô hấp:
Cơ quan hô hấp là mang lá đối. Mô bì mang không có tiêm mao
Hệ bài tiết:
Là 1 hay 2 đơn thận.
Đơn thận thông 1 đầu với khoang bao tim, đầu kia đổ vào khoang áo hai bên hậu môn.
Hệ thần kinh:
Phần chính là não, được bảo vệ trong bao sụn và có các trung khu điều khiển các phần tương ứng.
Các hạch chính: hạch não, hạch miệng, hạch chân, hạch nội tạng….
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ảnh chụp cấu
tạo trong của mực
1 áo
2 mang
3 khuy cài áo
4 tua dài
5 miệng
6 tua ngắn
7 phễu hút nước
8 hậu môn
9 tuyến sinh dục
Giác quan:
Mắt có cấu tạo phức tạp:có hố mắt tách khỏi mô bì ngoài tạo thành túi kín, đáy của túi là màng lưới.
Quanh mắt có mống mắt để hở con ngươi, có thuỷ tinh thể. Mắt có thể điều chỉnh để nhìn vật tốt nhất.
Cơ quan cảm giác thăng bằng là bình nang.
Có khả năng biến đổi máu sắc rất nhanh do biến dạng củatế bào sắc tố nằm trong mô liên kết.
Hệ sinh dục:
Phân tính. Có trường hợp dị hình chủng tính(Argonauta).
Tuyến sinh dục ở phần sau cơ thể, sản phẩm sinh dục theo ống dẫn đổ vào khoang áo.
Chân đầu có ống dẫn trứng ngắn, tuyến trứng bé.
Bên cạnh lỗ sinh dục cái có lỗ tiết của tuyến vỏ.
Trứng đẻ thành dải hay chùm.
II. Sinh sản và phát triển
Thụ tinh tiến hành bên trong khoang áo.
Cơ quan giao phối là một tua đầu biến đổi, có giác ít phát triển và có rãnh ở giữa.
Trứng của chân đầu giàu noãn hoàng, cung cấp chất dự trữ, tiêu dần trong quá trình phát triển.
Mắt hình thành từ lá phôi ngoài.
Tua miệng hình thành từ phía sau rồi di chuyển về phía trước và xếp quanh miệng.
Phát triển trực tiếp không qua biến thái.
III.Phân loại và tầm quan trọng kinh tế
có 3 phân lớp
Phân lớp ốc anh vũ- Nautiloidea.
Phân lớp Ammonoidea.
Phân lớp Coleoidea
Phân lớp Coleoidea.
1. Phân lớp ốc anh vũ:
2. Phân lớp Coleoidea
Scaphites
3. Phân lớp Coleoidea
Bộ Belemnoidea.
Bộ Mười tay
Bộ tám tay
Belemnites
Bộ mười tay
Mực ống khổng lồ
Mực nang khổng lồ
Bộ tám tay
Giá trị thực tiễn của ngành thân mềm
Ngoài những giá trị thực tiễn trên ngành thân mềm còn được dùng làm thuốc :
-Mai mực trong vị thuốc bắc,các món ăn từ mực rất có lợi cho sức khoẻ phụ nữ .
-Chiết xuất một số chất từ 1 số loại sò có thể chữa bệnh ung thư(ung thư tiền liệt tuyến ,ung thư tuyến giáp).
-Bột ngọc trai có thể làm đẹp da ..
Tác hại:
Là vật trung gian truyền bệnh.
Ăn hại cây trồng.
Phá hại công trình giao thông.
Nguồn gốc và tiến hoá của thân mềm
Ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú ,chúng có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung là:
-Thân mềm không phân đốt .
-Có khoang áo phát triển .
-Có vỏ đá vôi
-Hệ tiêu hoá phân hoá.
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Kết luận
K?t lu?n :Vai trò c?a ngành thân m?m :
-L?i ích :
+Làm th?c ph?m cho con ngu?i.
+Nguyên li?u xu?t kh?u.
+Làm th?c an cho dđ?ng v?t.
+Làm s?ch môi tru?ng nu?c.
+Làm đồ trang trí trang s?c .
-Tác h?i :
+Là v?t trung gian truy?n b?nh.
+An h?i cây tr?ng.
+Phá hại công trình giao thông
Nghiên cứu về ngành thân mềm chúng ta thấy ngành thân mềm có giá trị kinh tế rất lớn về nhiều mặt.Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng này.
Những hình ảnh về toàn Ngành Thân Mềm
Mực Cuttlefish
Hải sâm
Bạch tuộc phát sáng
Hải sâm Phyllodesmium iriomotense
Hải sâm Hermissenda crassicornis
Sên biển Nembrotha kubaryana
Mực ma cà rồng
Sên biển
Kính Chúc Thầy Sức Khoẻ
Tràn Đầy Hạnh Phúc
Chúc các bạn học tốt
Xin Trân Trọng Cảm Ơn
NDK_90_PT@YAHOO,COM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)