Chương IV. Ứng dụng DTH vào chọn giống
Chia sẻ bởi diepanhtuan |
Ngày 08/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. Ứng dụng DTH vào chọn giống thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ÔN THI TN THPT
PHẦN LÝ THUYẾT CĂN BẢN
CHƯƠNG IV:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG
1. So sánh ADN của NST và ADN của plasmit
* Giống nhau
- Được cấu tạo bởi các nuclêôtit.
- Có khả năng tự nhân đôi đúng nguyên mẫu.
- Có thể bị đột biến.
* Khác nhau
2. Khái niệm kỹ thuật di truyền, kỹ thuật cấy gen và các bước chính trong kỹ thuật cấy gen
* Kỹ thuật di truyền
- Là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền (ADN, gen) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hóa học của axit nuclêic và di truyền vi sinh vật.
- Mục đích của kỹ thuật di truyền: Điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo gen mới, gen "lai".
* Kỹ thuật cấy gen
Là chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit hoặc thể thực khuẩn làm thể truyền.
* Kỹ thuật cấy gen gồm 3 bước sau đây
- Tách ADN của NST ra khỏi tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
- Cắt và nối ADN của tế bào cho với ADN plasmit ở nh?ng điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
+ Enzim cắt là restrictaza.
+ Enzim nối là ligaza.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen ghép hoạt động.
1. Cơ chế và phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí
2. Cơ chế và phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
I. Phân biệt thoái hoá giống và ưu thế lai
PHẦN LÝ THUYẾT CĂN BẢN
CHƯƠNG IV:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG
1. So sánh ADN của NST và ADN của plasmit
* Giống nhau
- Được cấu tạo bởi các nuclêôtit.
- Có khả năng tự nhân đôi đúng nguyên mẫu.
- Có thể bị đột biến.
* Khác nhau
2. Khái niệm kỹ thuật di truyền, kỹ thuật cấy gen và các bước chính trong kỹ thuật cấy gen
* Kỹ thuật di truyền
- Là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền (ADN, gen) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hóa học của axit nuclêic và di truyền vi sinh vật.
- Mục đích của kỹ thuật di truyền: Điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo gen mới, gen "lai".
* Kỹ thuật cấy gen
Là chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit hoặc thể thực khuẩn làm thể truyền.
* Kỹ thuật cấy gen gồm 3 bước sau đây
- Tách ADN của NST ra khỏi tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
- Cắt và nối ADN của tế bào cho với ADN plasmit ở nh?ng điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
+ Enzim cắt là restrictaza.
+ Enzim nối là ligaza.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen ghép hoạt động.
1. Cơ chế và phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí
2. Cơ chế và phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học
I. Phân biệt thoái hoá giống và ưu thế lai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: diepanhtuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)