CHƯƠNG IV: QUẦN XÃ SINH VẬT
Chia sẻ bởi Dương Thị Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG IV: QUẦN XÃ SINH VẬT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI GIẢNG
SINH THÁI HỌC & MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV: QUẦN XÃ SINH VẬT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Sinh viên thực hiện : Dương Thị Huyền
Lý Thị mai
III. Cấu trúc và những đặc trưng cơ bản của quần xã.
Độ đa dạng:
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Được biểu thị:
Hoặc
Trong đó:
d là độ đa dạng.
S là số lượng các loài trong quần xã.
N là tổng số lượng cá thể có trong quân xã.
Độ đa dạng
2. Độ nhiều:
- Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
Độ nhiều
3. Độ thường gặp:
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số điểm quan sát.
4. Tần số:
Tỉ lệ % số cá thể một loài đối với tổng số cá thể của các loài trong một quần xã.
5. Loài ưu thế:
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Loài ưu thế
6. Độ gắn bó:
Biểu thị cường độ rằng buộc của một loài đối với quần xã. Được biểu thị như sau:
Loài đặc trưng: loài chỉ có một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Loài ưa thích: là loài có thể có mặt ở nhiều quần xã, song có số lượng cá thể tương đối nhiều ở một số trong những quần xã mà nó có mặt.
Loài lạc lõng: loài ngẫu nhiên có mặt ở một quần xã.
Loài phổ biến: loài có mặt ở nhiều quần xã.
Loài đặc trưng
7. Cấu trúc về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
Sự phân bố theo chiều thẳng đứng:
- VD: sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới.
b) Sự phân tầng theo chiều ngang:
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi đến sườn núi rồi đến chân núi.
+ Từ đất ven bờ biển đến vùng ngập nước ven bờ rồi đến vùng khơi xa.
8. Những đặc trưng cơ bản của quần xã:
Thể hiện:
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
IV. Sự biến động và sự ổn định của quần xã.
Khái niệm diễn thế:
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu, được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp theo và cuối cùng thường dẫn tới một quần xã tương đối ổn định
- Ví dụ: diễn thế sinh thái
Rừng thông trưởng thành
2. Các kiểu diễn thế:
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành trên tro tàn núi lửa, đất mới bồi ở lòng sông). Nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến đó hình thành nên một quần xã tiên phong.Tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau. Khi có sự cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài.
Diễn thế nguyên sinh gồm:
- Diễn thế trên cạn
- Diễn thế dưới nước.
CÁC VÍ DỤ VỀ DIẾN THẾ NGUYÊN SINH
Ví dụ: Quá trình diễn thế ở đầm nước mới xây dựng
Giai đoạn đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ cuối
GĐ giữa
b) Diễn thế thứ sinh:
- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Quần xã này vốn tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về khí hậu, bị xói mòn, bị bão phá hại hay do con người chặt cây, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây nhập nội (ví dụ:trồng rừng bạch đàn, rừng keo lá chàm)làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật.
CÁC VÍ DỤ VỀ DIẾN THẾ THỨ SINH
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
QX Khởi đầu gồm chủ yếu là cây thân thảo 1 năm
QX gồm : cây thân thảo khép tán, cây bụi, cây gỗ
QX đa dạng gồm nhiều loài cây thân gỗ
Ví dụ: Quá trình diễn thế thứ sinh trên đất rẫy bỏ hoang
Ví dụ: Quá trình diễn thế do tác động chặt phá rừng của con người…
c) Diễn thế phân hủy:
- Diễn thế phân hủy là quá trình không dẫn tới một quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng dần dần bị phân hủy dưới tác dụng của nhân tố sinh học. Đây là trường hợp diễn thế của quần xã sinh vật trên xác một động vật hoặc trên một thân cây đổ.
3. Nguyên nhân của diễn thế:
Cháy rừng
Xói mòn
Khói bụi
Chặt phá rừng
Nguyên nhân
DTST
Sự thích
nghi của
loài với
môi trường
Sự cạnh
tranh giữa
các loài
Lụt
Hoạt động
bừa bãi của
con người
Bão
Bên trong
Bên ngoài
Cháy
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác
Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người
Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác …
Những hoạt động này của họ…
Những hoạt động này của họ…
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia…
4. Các đặc điểm của quá trình diễn thế:
Quá trình diễn thế bao gồm những đặc điểm sau đay:
Là một dãy quần xã liên tiếp, biến đổi tuần tự từ quần xã khởi đầu được thay thế bởi những quần xã tiếp theo.
Trong quá trình diễn thế độ đa dạng loài, sự đa dạng của môi trường, sinh khối của quần xã ngày càng tăng.
- Những loài sinh vật ở quần xã tiên phong thường gồm những loài có chu kỳ sống ngắn.
Những loài sinh vật ở quần xã đỉnh cực hoặc gần với quần xã đỉnh cực thường gồm những loài daifchu kỳ sống dài.
Quần xã đỉnh cực là quần xã cuối cùng của quá trình diễn thế.
- Trong quá trình diễn thế cơ chế điều hòa số lượng cá thể của quần thể theo hướng giảm các tác động của nhân tố không phụ thuộc mật độ và tăng các nhân tố phụ thuộc mật độ.
5. Tính ổn định của quân xã:
- Quần xã được hình thành trên cơ sở một quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa những thành phần trong nội bộ, quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh của nó. Nhờ đó mà quần xã có một cấu trúc ổn định, bền vững
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI GIẢNG
SINH THÁI HỌC & MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV: QUẦN XÃ SINH VẬT
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Sinh viên thực hiện : Dương Thị Huyền
Lý Thị mai
III. Cấu trúc và những đặc trưng cơ bản của quần xã.
Độ đa dạng:
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Được biểu thị:
Hoặc
Trong đó:
d là độ đa dạng.
S là số lượng các loài trong quần xã.
N là tổng số lượng cá thể có trong quân xã.
Độ đa dạng
2. Độ nhiều:
- Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
Độ nhiều
3. Độ thường gặp:
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số điểm quan sát.
4. Tần số:
Tỉ lệ % số cá thể một loài đối với tổng số cá thể của các loài trong một quần xã.
5. Loài ưu thế:
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Loài ưu thế
6. Độ gắn bó:
Biểu thị cường độ rằng buộc của một loài đối với quần xã. Được biểu thị như sau:
Loài đặc trưng: loài chỉ có một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Loài ưa thích: là loài có thể có mặt ở nhiều quần xã, song có số lượng cá thể tương đối nhiều ở một số trong những quần xã mà nó có mặt.
Loài lạc lõng: loài ngẫu nhiên có mặt ở một quần xã.
Loài phổ biến: loài có mặt ở nhiều quần xã.
Loài đặc trưng
7. Cấu trúc về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
Sự phân bố theo chiều thẳng đứng:
- VD: sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới.
b) Sự phân tầng theo chiều ngang:
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi đến sườn núi rồi đến chân núi.
+ Từ đất ven bờ biển đến vùng ngập nước ven bờ rồi đến vùng khơi xa.
8. Những đặc trưng cơ bản của quần xã:
Thể hiện:
Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
IV. Sự biến động và sự ổn định của quần xã.
Khái niệm diễn thế:
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu, được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp theo và cuối cùng thường dẫn tới một quần xã tương đối ổn định
- Ví dụ: diễn thế sinh thái
Rừng thông trưởng thành
2. Các kiểu diễn thế:
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành trên tro tàn núi lửa, đất mới bồi ở lòng sông). Nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến đó hình thành nên một quần xã tiên phong.Tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau. Khi có sự cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài.
Diễn thế nguyên sinh gồm:
- Diễn thế trên cạn
- Diễn thế dưới nước.
CÁC VÍ DỤ VỀ DIẾN THẾ NGUYÊN SINH
Ví dụ: Quá trình diễn thế ở đầm nước mới xây dựng
Giai đoạn đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
GĐ đầu
GĐ cuối
GĐ giữa
Tro bụi do hoạt động của núi lửa
Tảo, địa y
TV thân cỏ
Thực vật thân bụi, động vật
TV thân gỗ, động vật
Quần xã đa dạng, ổn định
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
GĐ cuối
GĐ giữa
b) Diễn thế thứ sinh:
- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. Quần xã này vốn tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về khí hậu, bị xói mòn, bị bão phá hại hay do con người chặt cây, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây nhập nội (ví dụ:trồng rừng bạch đàn, rừng keo lá chàm)làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật.
CÁC VÍ DỤ VỀ DIẾN THẾ THỨ SINH
Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
QX Khởi đầu gồm chủ yếu là cây thân thảo 1 năm
QX gồm : cây thân thảo khép tán, cây bụi, cây gỗ
QX đa dạng gồm nhiều loài cây thân gỗ
Ví dụ: Quá trình diễn thế thứ sinh trên đất rẫy bỏ hoang
Ví dụ: Quá trình diễn thế do tác động chặt phá rừng của con người…
c) Diễn thế phân hủy:
- Diễn thế phân hủy là quá trình không dẫn tới một quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng dần dần bị phân hủy dưới tác dụng của nhân tố sinh học. Đây là trường hợp diễn thế của quần xã sinh vật trên xác một động vật hoặc trên một thân cây đổ.
3. Nguyên nhân của diễn thế:
Cháy rừng
Xói mòn
Khói bụi
Chặt phá rừng
Nguyên nhân
DTST
Sự thích
nghi của
loài với
môi trường
Sự cạnh
tranh giữa
các loài
Lụt
Hoạt động
bừa bãi của
con người
Bão
Bên trong
Bên ngoài
Cháy
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác
Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người
Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác …
Những hoạt động này của họ…
Những hoạt động này của họ…
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia…
4. Các đặc điểm của quá trình diễn thế:
Quá trình diễn thế bao gồm những đặc điểm sau đay:
Là một dãy quần xã liên tiếp, biến đổi tuần tự từ quần xã khởi đầu được thay thế bởi những quần xã tiếp theo.
Trong quá trình diễn thế độ đa dạng loài, sự đa dạng của môi trường, sinh khối của quần xã ngày càng tăng.
- Những loài sinh vật ở quần xã tiên phong thường gồm những loài có chu kỳ sống ngắn.
Những loài sinh vật ở quần xã đỉnh cực hoặc gần với quần xã đỉnh cực thường gồm những loài daifchu kỳ sống dài.
Quần xã đỉnh cực là quần xã cuối cùng của quá trình diễn thế.
- Trong quá trình diễn thế cơ chế điều hòa số lượng cá thể của quần thể theo hướng giảm các tác động của nhân tố không phụ thuộc mật độ và tăng các nhân tố phụ thuộc mật độ.
5. Tính ổn định của quân xã:
- Quần xã được hình thành trên cơ sở một quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa những thành phần trong nội bộ, quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh của nó. Nhờ đó mà quần xã có một cấu trúc ổn định, bền vững
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)