Chương IV. Kinh tế chính trị tiểu tư sản

Chia sẻ bởi Trần Văn Thắng | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. Kinh tế chính trị tiểu tư sản thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chương 4
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN
Nội dung
1. Tiền đề kinh tế - xã hội
2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu TS
3. Các học thuyết kinh tế của Sismondi (1773-1842)
4. Các quan điểm kinh tế của Proudon ( 1809 - 1865)
1. Tiền đề kinh tế - xã hội

Đầu TK 20 QHSX TBCN củng cố => mâu thuẫn GCTS <> GCVS
Cạnh tranh gay gắt => phá sản những người SX nhỏ => phân hĩa XH
xuất hiện một dòng tư tưởng phê phán CNTB của các nhà kinh tế tiểu tư sản..
Các đại biểu
Sismonde de Sismondi
Pierr Joseph Proudon.
2. Đặc điểm của học thuyết
KTCT tiểu tư sản
Thứ nhất, phê phán CNTB là phát triển tư tưởng kinh tế theo hướng vô chính phủ. Nhấn mạnh vai trò của đạo đức, chủ nghĩa lãng mạn kinh tế.
2. Đặc điểm của học thuyết
KTCT tiểu tư sản
Thứ hai, muốn thay thế chế độ TB bằng chế độ XH dựa trên sự bình đẳng đó là nền sản xuất nhỏ.
2. Đặc điểm của học thuyết
KTCT tiểu tư sản
Đưa ra các kiến nghị: hạn chế tự do cạnh tranh, hạn chế sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chia nhỏ tư liệu sản xuất và giao cho những người tư hữu nhỏ.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi sinh ra trong một gia đình mục sư tin lành. Sau khi tốt nghiệp đại học làm việc trong ngân hàng ở Lyon.
Các tác phẩm lớn như : sự giàu có của thương mại ( 1803) ; Những nguyên lý mới của KTCT ( 1819) ; nghiên cúu mới về khoa KTCT ( 1837)….
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Thứ nhất, lý luận về giá trị: đứng trên lập trường giá trị – lao động:
- Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất hàng hóa quyết định, được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết trong điều kiện trung bình.
- Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Thứ hai, lý luận về tiền tệ: Tiền là sản phẩm cần thiết của quá trình phát triển quan hệ hàng hóa. Nó có giá trị bên trong và là thước đo chung của giá trị.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Thứ ba, lý luận về thu nhập:
lợi nhuận là thu nhập của tư bản được lấy từ sản phẩm lao động của công nhân. Nó là phần bóc lột lao động không công của công nhân và thuộc về nhà tư bản.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Tiền lương của CN thấp là đặc trưng của CNTB. Vì quá trình tích tụ, tập trung của cải vào những người giàu có
Tiền lương phải bằng tất cả giá trị sản phẩm lao động của CN.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Về địa tô là tặng phẩm của tự nhiên.
Thấy được những người canh tác trên đất xấu cũng phải nộp địa tô, đây là mầm móng lý luận địa tô tuyệt đối mà trước ông không tác giả nào thấy được.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Thứ tư, lý luận về khủng hoảng kinh tế
Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là do tiêu dùng lạc hậu so với sản xuất.
Tiêu dùng là quyết định sản xuất. Mức cầu giảm sút, tiêu dùng không đầy đủ là do phân phối không công bằng.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Để giải quyết khủng hoảng: ngoại thương là lổ thông hơi của CNTB. Nhưng nếu nước nào cũng đẩy mạnh ngoại thương thì việc thực hiện sản phẩm của nhau sẽ khó khăn.
Vì vậy, phải có lớp người thứ ba để tăng sức mua của xã hội : nông dân, thợ thủ công, tiểu thương…..
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Thứ năm, về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế: nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế nhằm điều tiết quan hệ phân phối công bằng hơn để bảo vệ giai cấp tiểu tư sản.
Nhà nước là đại diện của lợi ích tất cả giai cấp, có khả năng điều hoà xã hội.
3. SISMONDI ( 1773 -1842)
Là người có cảm tình với giai cấp công nhân và đã đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, các quỹ trợ cấp công nhân…
4. PROUDHON ( 1809 - 1865)
Pierre Joseph Proudhon là nhà kinh tế tiểu tư sản người Pháp.
Về sau ông được bầu vào quốc hội Pháp.
Tác phẩm: Sở hữu là gì ?  (1840) 
Hệ thống của những mâu thuẫn kinh tế hay triết học của sự khốn cùng (1846).
4. PROUDON ( 1809 - 1865)
Thứ nhất, lý luận về giá trị
- Giá trị hàng hóa là một phạm trù trừu tượng và vĩnh viễn.
- Giá trị: giá trị tổng hợp và giá trị cấu thành.
+ Giá trị tổng hợp: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Hai phạm trù này đối lập với nhau thể hiện hai xu hướng là sự dư thừa và sự khan hiếm.
Giá trị cấu thành được tạo ra trong sản xuất. Khi một sản phẩm đã qua thị trường, được thị trường chấp nhận thì nó có giá trị. Ngược lại nó không có giá trị.
Thứ hai, lý luận về tiền tệ tín dụng
Đề nghị mở một ngân hàng trao đổi thực hiện tín dụng không có lãi.
Thứ ba, lý luận về sự bóc lột
người công nhân chỉ nhận được tiền lương là kết quả lao động cá nhân anh ta chứ không phải là kết quả lao động tập thể. Chênh lệnh đó bị nhà tư bản chiếm không, đó là sự bóc lột.
Thứ tư, về cách mạng xã hội
Cải cách xã hội không cần bạo lực, không tin vào bạo lực cách mạng.
Thứ năm, quan niệm về sở hữu.
chủ trương duy trì chế độ tư hữu nhỏ mà chống lại sự lạm dụng chế độ tư hữu tư sản.
tiêu cực : phá hoại sự bình đẳng,
tích cực, bảo đảm cho người ta khỏi sự phụ thuộc, được độc lập, tự do.
4. PROUDHON ( 1809 - 1865)
Xóa bỏ sở hữu và giữ lại tài sản cá nhân. Về thực chất là xóa bỏ tư hữu TBCN, giữ lại sở hữu nhỏ - tài sản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)