Chương IV. §5. Dấu của tam thức bậc hai
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Vinh |
Ngày 08/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Dấu của tam thức bậc hai thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
1.4.4. Điều chỉnh và lựa chọn tham số
Đối với một số bất đẳng thức đồng bậc dạng không đối xứng thì dấu đẳng thức trong bất đẳng thức thường xảy ra khi giá trị của các biến tương ứng không bằng nhau.
Kỹ thuật cơ bản nhất giải các bài toán cực trị dạng không đối xứng chính là xây dựng thuật toán sắp thứ tự gần đều.
Tham số tự do cần thiết thường là các giá trị trung gian được xác định sau theo cách chọn đặc biệt để tất cả các dấu đẳng thức đồng thời xảy ra.
Tham số phụ được đưa vào một cách hợp lí để phương trình xác định chúng có nghiệm.
Bài toán 1.29. Cho số dương Xét bộ số dương thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài toán 1.30. Cho là các số dương. Xét bộ số dương thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
Nhận xét 1.5. Hai bài toán trên hoàn toàn có thể giải được theo phương pháp tam thức bậc hai thông thường.
Bài toán 1.31 (Thi chọn đội tuyển Việt Nam dự IMO – 1994). Xét bộ số thực
thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
Bài toán 1.32. Xét bộ số thỏa mãn điều kiện
trong đó là số dương cho trước. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
Bạn đã hoàn thành Mục 1.4 Chương 1
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
1.4.4. Điều chỉnh và lựa chọn tham số
Đối với một số bất đẳng thức đồng bậc dạng không đối xứng thì dấu đẳng thức trong bất đẳng thức thường xảy ra khi giá trị của các biến tương ứng không bằng nhau.
Kỹ thuật cơ bản nhất giải các bài toán cực trị dạng không đối xứng chính là xây dựng thuật toán sắp thứ tự gần đều.
Tham số tự do cần thiết thường là các giá trị trung gian được xác định sau theo cách chọn đặc biệt để tất cả các dấu đẳng thức đồng thời xảy ra.
Tham số phụ được đưa vào một cách hợp lí để phương trình xác định chúng có nghiệm.
Bài toán 1.29. Cho số dương Xét bộ số dương thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài toán 1.30. Cho là các số dương. Xét bộ số dương thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
Nhận xét 1.5. Hai bài toán trên hoàn toàn có thể giải được theo phương pháp tam thức bậc hai thông thường.
Bài toán 1.31 (Thi chọn đội tuyển Việt Nam dự IMO – 1994). Xét bộ số thực
thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
Bài toán 1.32. Xét bộ số thỏa mãn điều kiện
trong đó là số dương cho trước. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
Bạn đã hoàn thành Mục 1.4 Chương 1
Chương 1: Bất đẳng thức Cauchy
1.4. PHƯƠNG PHÁP BĐT CAUCHY
BÀI GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)