Chương IV. §5. Dấu của tam thức bậc hai

Chia sẻ bởi Trần Nhật Hiếu | Ngày 08/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Dấu của tam thức bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các em học sinh và quý thầy cô
đến tham dự giờ học của lớp 101
KIỂM TRA BÀI CŨ
H: Nêu các bước xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất?
Giải
Ta có:
* Bảng xét dấu:
KLuận:
Áp dụng, xét dấu biểu thức:
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
TIẾT 43:
GIÁO VIÊN: TRẦN NHẬT HIẾU
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI:
1. Tam thức bậc hai:
Định nghĩa: Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hệ số và a  0.
- Nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.
- Các biểu thức  = b2 – 4ac và ’ = b’2 – ac theo thứ tự được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.
Vd1: Những biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Xác định các hệ số a, b, c.
Trả lời:
a. f(x) là tam thức bậc hai có a = 1, b = -5, c = 6.
b. g(x) là tam thức bậc hai có a = -1, b = 0, c = -2.
c. h(x) không phải là tam thức bậc hai.
Ta có bảng dấu của f(x)
Cho đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 3. Dựa vào đồ thị hãy cho biết dấu của f(x) khi x nhận giá trị trên các khoảng (-; -1), (-1 ; 3), (3; +).
Trong các hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) ứng với các trường hợp  < 0,  = 0 và  > 0. Hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a và f(x) vào bảng. Từ đó, rút ra mối liên hệ về dấu giữa a và f(x) trong mỗi trường hợp .
TH1:  < 0
+
+
Trong các hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) ứng với các trường hợp  < 0,  = 0 và  > 0. Hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a và f(x) vào bảng. Từ đó, rút ra mối liên hệ về dấu giữa a và f(x) trong mỗi trường hợp .
TH2:  = 0
+
+
+
Trong các hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) ứng với các trường hợp  < 0,  = 0 và  > 0. Hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a và f(x) vào bảng. Từ đó, rút ra mối liên hệ về dấu giữa a và f(x) trong mỗi trường hợp .
TH3:  > 0
+
+
+
+
Vậy ta có kết quả sau được gọi là định lí về dấu tam thức bậc hai
TH1:
 < 0
TH2:
 = 0
TH3:
 > 0
Em hãy nêu nội dung của định lí về dấu của tam thức bậc hai?
2. Dấu của tam thức bậc hai:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a  0),  = b2 – 4ac.
Chú ý: Trong định lí trên, có thể thay biệt thức  = b2 – 4ac bởi biệt thức thu gọn ’ = b’2 – ac.
VD2 Hãy điền thêm vào chỗ trống để được một phát biểu đúng:
a.Tam thức f(x) = x2 + 3x + 3 có  = ……0 và hệ số a = ………..0 nên f(x) ….…...
b. Tam thức f(x) = -x2 + 6 x – 9 có  =…… và hệ số a =………..0
nên f(x) ….…...
c. Tam thức f(x) = - 2x2 + 4x + 6 có ’ = ……..0, tam thức có hai nghiệm x1 = …. , x2 = ….. và có hệ số a = ……..0, nên f(x) ………..
Nêu các bước xét dấu một tam thức bậc hai
-3 <
1 >
-2 <
- 1 <
16 >
-1
3
0
3. Áp dụng:
a. Xét dấu tam thức bậc hai:
Các bước xét dấu tam thức bậc 2
Bu?c 1. Xột d?u h? s? a, tớnh ?, d?u c?a ? v� tỡm nghi?m (n?u cú)
Bu?c 2. D?a v�o d?nh lớ d? k?t lu?n
Vd3: Xét dấu các tam thức bậc hai:
Giải
a. f(x) có ’ = - 4 < 0 và a = 1 > 0 nên f(x) > 0, với mọi x.
b. f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = -5 và x2 = 1, hệ số a = -1 < 0.
Ta có bảng xét dấu:
3. Áp dụng:
b. Xét dấu tích, thương của các tam thức bậc hai:
Vd4: Xét dấu biểu thức:
Giải
Bảng xét dấu:
Ta có:
có  = - 4 < 0 và a = -1 < 0
–1
2
3
+ +
– – – –
– –
+ + + +
– + + –
Kết luận:
Hđ nhóm
CŨNG CỐ BÀI HỌC
Bảng xét dấu tam thức f(x) =ax2 + bx + c (a  0),  = b2 – 4ac.
cùng dấu với hệ số a
cùng dấu với hệ số a
cùng dấu với hệ số a
cùng dấu a
cùng dấu a
trái dấu a
-b/2a
0
0
0
x1
x2
DẶN DÒ
- Nắm vững định lí về dấu tam thức bậc hai
- Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 105.
- Xem trước mục II.
Bài tập làm thêm
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập: Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương:
Gợi ý:
Củng cố
* Với m = 2 thì biểu thức trở thành
Nên m = 2 không thỏa mãn.
* Với m ≠ 2 thì f(x) là tam thức bậc hai
Nên
Vậy giá trị m cần tìm là: m > 7/3
Giải
Gợi ý:
H2. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn dương với mọi x ?
H1. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai không đổi với mọi x ?
H3. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn âm với mọi x ?
Hđ nhóm
Bài tập: Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương:
Gợi ý:
H2. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn dương với mọi x ?
H1. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai không đổi với mọi x ?
H3. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn âm với mọi x ?
Bài học Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nhật Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)