Chương IV. §5. Dấu của tam thức bậc hai
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Ân |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Dấu của tam thức bậc hai thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Trường TH Cấp 2 & 3 Phú Quới
Giáo viên: Lê Hoàng Ân
Môn: Đại số 10
(Ban cơ bản)
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giơ.
Câu hỏi : Nêu lại cách xét dấu tam thức f(x) =ax2+bx+c (a 0)
TH 1:
Cùng dấu với a
TH 2 :
0
Cùng dấu với a
Cùng dấu với a
TH 3 :
x1
x2
0
0
Cùng dấu với a
Cùng dấu với a
Trái dấu với a
Bài 5: dấu của tam thức bậc hai ( TT)
I.Định lí về dấu của tam thức bậc hai
II.Bất phương trình bậc hai một ẩn
1).Bất phương trình bậc hai:
Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c >0 (hoặc ax2+bx+c ≥ 0, ax2+bx +c ≤ 0 , ax2+bx+c < 0),trong đó a,b,c là những số thực đã cho,
a 0.
2).Giải bất phương trình bậc hai:
Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c > 0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)= ax2+bx +c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a >0 ) hay trái dấu với hệ số a
( trường hợp a<0).
I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
II. Bất phương trình bậc hai một ẩn.
1).Bất phương trình bậc hai :
Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c>0( hoặc ax2+bx+c ≥ 0, ax2+bx+c < 0, ax2+bx +c ≤ 0,),trong đó a,b,c là những số thực đã cho, a 0.
Lưu ý: Cách thực hiện khi giải bpt
* Xét dấu biểu thức ở vế trái
* Kết luận tập nghiệm bpt là tập các giá trị của x thỏa dấu bpt.
Ví dụ 1 : Giaûi caùc baát phương trình sau:
a) 2x2 –3x + 1 > 0
2).Giải bất phương trình bậc hai :
Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c > 0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)= ax2+bx +c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a >0 ) hay trái dấu với hệ số a
( trường hợp a<0).
b) -3x2 + 4x - 4 < 0
c) x2 - 8x + 16 > 0
Ví dụ 2: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu.
2x2-(m +1)x+2m2–5m–7= 0 (1)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nghiệm bpt x2 -2x -3 > 0 là :
A. x < – 3 hoaëc x > – 1 B. x < – 1 hoaëc x > 3
C. x < – 2 hoaëc x > 6 D. – 1 < x < 3
Câu 2: Taäp nghieäm cuûa bpt x2 – 4x + 4 > 0 laø :
A. (2 ; + ∞) B. R {–2} C. R {2} D. R
Câu 3: Taäâp nghieäm cuûa bpt x2 –x - 6 ≤ 0 laø :
A. (-2;3) B. (2;3) C. [-2;3] D. [2;3]
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
chúc QUI? thầy cô và các em NAM MO?I BI`NH AN HA?NH PHU?C VA` THA`NH DA?T.
Giáo viên: Lê Hoàng Ân
Môn: Đại số 10
(Ban cơ bản)
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giơ.
Câu hỏi : Nêu lại cách xét dấu tam thức f(x) =ax2+bx+c (a 0)
TH 1:
Cùng dấu với a
TH 2 :
0
Cùng dấu với a
Cùng dấu với a
TH 3 :
x1
x2
0
0
Cùng dấu với a
Cùng dấu với a
Trái dấu với a
Bài 5: dấu của tam thức bậc hai ( TT)
I.Định lí về dấu của tam thức bậc hai
II.Bất phương trình bậc hai một ẩn
1).Bất phương trình bậc hai:
Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c >0 (hoặc ax2+bx+c ≥ 0, ax2+bx +c ≤ 0 , ax2+bx+c < 0),trong đó a,b,c là những số thực đã cho,
a 0.
2).Giải bất phương trình bậc hai:
Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c > 0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)= ax2+bx +c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a >0 ) hay trái dấu với hệ số a
( trường hợp a<0).
I. Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
II. Bất phương trình bậc hai một ẩn.
1).Bất phương trình bậc hai :
Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ax2+bx+c>0( hoặc ax2+bx+c ≥ 0, ax2+bx+c < 0, ax2+bx +c ≤ 0,),trong đó a,b,c là những số thực đã cho, a 0.
Lưu ý: Cách thực hiện khi giải bpt
* Xét dấu biểu thức ở vế trái
* Kết luận tập nghiệm bpt là tập các giá trị của x thỏa dấu bpt.
Ví dụ 1 : Giaûi caùc baát phương trình sau:
a) 2x2 –3x + 1 > 0
2).Giải bất phương trình bậc hai :
Giải bất phương trình bậc hai ax2+bx+c > 0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)= ax2+bx +c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a >0 ) hay trái dấu với hệ số a
( trường hợp a<0).
b) -3x2 + 4x - 4 < 0
c) x2 - 8x + 16 > 0
Ví dụ 2: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu.
2x2-(m +1)x+2m2–5m–7= 0 (1)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nghiệm bpt x2 -2x -3 > 0 là :
A. x < – 3 hoaëc x > – 1 B. x < – 1 hoaëc x > 3
C. x < – 2 hoaëc x > 6 D. – 1 < x < 3
Câu 2: Taäp nghieäm cuûa bpt x2 – 4x + 4 > 0 laø :
A. (2 ; + ∞) B. R {–2} C. R {2} D. R
Câu 3: Taäâp nghieäm cuûa bpt x2 –x - 6 ≤ 0 laø :
A. (-2;3) B. (2;3) C. [-2;3] D. [2;3]
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
chúc QUI? thầy cô và các em NAM MO?I BI`NH AN HA?NH PHU?C VA` THA`NH DA?T.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)