Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Trung Tín |
Ngày 08/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10B
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Cho đu?ng th?ng có phuong trình 3x + 4y = 7, D?t f(x,y) = 3x + 4y
a) Di?m O(0;0) có thu?c đu?ng th?ng trên không ?
b) Di?m (1;1)có thu?c đu?ng th?ng đó không ? f(1;0 ) dương hay âm ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHÔNG
DƯƠNG vì f(1;0) = 3
CÓ
Bài giảng
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
Bất phương trình bật nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là :
ax + by > c, ax + by ? c.(1)
ax + by < c, ax + by ? c
trong đó a,b,c là các số đã cho
(a2 + b2 ? 0); x,y là ẩn số
Baøi taäp traéc nghieäm
Cho bpt: x – 3y > -5, taäp nghieäm laø S. Hãy cho biết tính đúng sai của mỗi phương án sau ?
a) (-1;2) S b) (-1;0) S c) (-2;1) S d) (0;0) S
Ví du: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là: 3x + 4y > 7
Khi x = 0 ; y = 2 thì vế trái có giá trị bằng bao nhiêu? So sánh với 7
Cặp số (x;y) = (0;2) là một nghiệm của bất phương trình
a) Là phương án SAI
b) Là phương án ĐÚNG
c) Là phương án SAI
d) Là phương án ĐÚNG
II BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN :
* Tập tất cả các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó.
* Quy tắc thực hành biẻu diễn hình học miền nghiệm của bpt : ax+ by c như sau (tương tự cho bpt ax + by c)
Bước1: trên mpOxy vẽ đường thẳng :ax + by = c.
Bước2: Lấy Mo(xo ;yo) (ta thường lấy gốc tọa độ O)
Bước3: tính axo + byo rồi so sánh với c.
Bước 4: Kết luận
- Nếu axo + byo < c thì nửa mp bờ chứa Mo là miền nghiệm của ax+ by c.
- Nếu axo + byo > c thì nửa mp bờ không chứa Mo là miền nghiệm của ax + by c.
+Chú ý: M.nghiệm của bpt :ax + by c, bỏ đi đường thẳng ax + by = c
là m. nghiệm của bpt: ax + by > c.
Ví dụ 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt 2x + y ≥ - 2
Vẽ đường thẳng : 2x + y = -2
H: Nhìn vào hình vẽ, điểm O(0;0) có thuộc đường thẳng không?
KL: Miền nghiệm của BPT đã cho là phần không bị gạch và những điểm nằm trên đường thẳng: 2x + y = -2
H: Điểm O(0;0) có thuộc tập nghiệm của BPT trên không?
HD: So sánh 2.0 + 0 và -2 ?
H1 Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt – 3x + 2y < 0
Vẽ đường thẳng : -3x + 2y = 0
H: Nhìn vào hình vẽ, điểm O(0;0) có thuộc đường thẳng không?
H: Nhìn vào hình vẽ, điểm (-1;1) có thuộc đường thẳng không?
H: Điểm (-1;1) có thuộc tập nghiệm của BPT trên không?
KL: Miền nghiệm của BPT đã cho là phần không bị gạch.
HO?T D?NG C?A H?C SINH
*Củng cố
- Ghi nhớ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, và cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhấy hai ẩn.
*Hướng dẫn về nhà
Xem mục III và IV SGK/96,97.
Làm BT1 / SGK
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Cho đu?ng th?ng có phuong trình 3x + 4y = 7, D?t f(x,y) = 3x + 4y
a) Di?m O(0;0) có thu?c đu?ng th?ng trên không ?
b) Di?m (1;1)có thu?c đu?ng th?ng đó không ? f(1;0 ) dương hay âm ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHÔNG
DƯƠNG vì f(1;0) = 3
CÓ
Bài giảng
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
Bất phương trình bật nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là :
ax + by > c, ax + by ? c.(1)
ax + by < c, ax + by ? c
trong đó a,b,c là các số đã cho
(a2 + b2 ? 0); x,y là ẩn số
Baøi taäp traéc nghieäm
Cho bpt: x – 3y > -5, taäp nghieäm laø S. Hãy cho biết tính đúng sai của mỗi phương án sau ?
a) (-1;2) S b) (-1;0) S c) (-2;1) S d) (0;0) S
Ví du: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là: 3x + 4y > 7
Khi x = 0 ; y = 2 thì vế trái có giá trị bằng bao nhiêu? So sánh với 7
Cặp số (x;y) = (0;2) là một nghiệm của bất phương trình
a) Là phương án SAI
b) Là phương án ĐÚNG
c) Là phương án SAI
d) Là phương án ĐÚNG
II BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN :
* Tập tất cả các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó.
* Quy tắc thực hành biẻu diễn hình học miền nghiệm của bpt : ax+ by c như sau (tương tự cho bpt ax + by c)
Bước1: trên mpOxy vẽ đường thẳng :ax + by = c.
Bước2: Lấy Mo(xo ;yo) (ta thường lấy gốc tọa độ O)
Bước3: tính axo + byo rồi so sánh với c.
Bước 4: Kết luận
- Nếu axo + byo < c thì nửa mp bờ chứa Mo là miền nghiệm của ax+ by c.
- Nếu axo + byo > c thì nửa mp bờ không chứa Mo là miền nghiệm của ax + by c.
+Chú ý: M.nghiệm của bpt :ax + by c, bỏ đi đường thẳng ax + by = c
là m. nghiệm của bpt: ax + by > c.
Ví dụ 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt 2x + y ≥ - 2
Vẽ đường thẳng : 2x + y = -2
H: Nhìn vào hình vẽ, điểm O(0;0) có thuộc đường thẳng không?
KL: Miền nghiệm của BPT đã cho là phần không bị gạch và những điểm nằm trên đường thẳng: 2x + y = -2
H: Điểm O(0;0) có thuộc tập nghiệm của BPT trên không?
HD: So sánh 2.0 + 0 và -2 ?
H1 Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt – 3x + 2y < 0
Vẽ đường thẳng : -3x + 2y = 0
H: Nhìn vào hình vẽ, điểm O(0;0) có thuộc đường thẳng không?
H: Nhìn vào hình vẽ, điểm (-1;1) có thuộc đường thẳng không?
H: Điểm (-1;1) có thuộc tập nghiệm của BPT trên không?
KL: Miền nghiệm của BPT đã cho là phần không bị gạch.
HO?T D?NG C?A H?C SINH
*Củng cố
- Ghi nhớ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, và cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhấy hai ẩn.
*Hướng dẫn về nhà
Xem mục III và IV SGK/96,97.
Làm BT1 / SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Trung Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)