Chương IV. §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương Thảo |
Ngày 22/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hương
Trường THCS Hưng Hoà
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu
Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu.
Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu.
- Điểm O là tâm hình cầu. AB là đường kính hình cầu, R là bán kính hình cầu hay mặt cầu.
Hãy lấy ví dụ về hình cầu trong thực tế ?
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu: (tr121/Sgk)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì ta thu được mặt cắt là hình gì ?
*Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình tròn.
?1
(SGK/ 114)
Khi cắt hình trụ , hình cầu bởi mặt phẳng vuông góc với trục ta được hình gì?
Không
Không
Có
Có
Không
Không
*Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn.
Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm( gọi là đường tròn lớn)
Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt cắt không đi qua tâm .
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu (tr121/Sgk)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
3. Diện tích mặt cầu
* Ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm.
Giải :
* Ví dụ 2: Smặt cầu =36cm2 Tính đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này.
Giải :
Diện tích mặt cầu thứ hai là:
36 . 3 = 108(cm2)
Ta có:
Vậy đường kính mặt cầu thứ hai gần bằng 5,86 cm.
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu (tr121/Sgk)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
3. Diện tích mặt cầu
4. Thể tích hình cầu
Qua thực nghiệm độ cao nước còn lại chỉ bằng 1/3 chiều cao của hình trụ
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các khái niệm,
công thức về hình cầu.
Làm bài tập : 33(sgk), 27,28,29(sbt)
Trường THCS Hưng Hoà
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu
Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu.
Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu.
- Điểm O là tâm hình cầu. AB là đường kính hình cầu, R là bán kính hình cầu hay mặt cầu.
Hãy lấy ví dụ về hình cầu trong thực tế ?
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu: (tr121/Sgk)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì ta thu được mặt cắt là hình gì ?
*Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình tròn.
?1
(SGK/ 114)
Khi cắt hình trụ , hình cầu bởi mặt phẳng vuông góc với trục ta được hình gì?
Không
Không
Có
Có
Không
Không
*Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn.
Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm( gọi là đường tròn lớn)
Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt cắt không đi qua tâm .
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu (tr121/Sgk)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
3. Diện tích mặt cầu
* Ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm.
Giải :
* Ví dụ 2: Smặt cầu =36cm2 Tính đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này.
Giải :
Diện tích mặt cầu thứ hai là:
36 . 3 = 108(cm2)
Ta có:
Vậy đường kính mặt cầu thứ hai gần bằng 5,86 cm.
Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
1. Hình cầu (tr121/Sgk)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
3. Diện tích mặt cầu
4. Thể tích hình cầu
Qua thực nghiệm độ cao nước còn lại chỉ bằng 1/3 chiều cao của hình trụ
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các khái niệm,
công thức về hình cầu.
Làm bài tập : 33(sgk), 27,28,29(sbt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)