Chương IV. §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu |
Ngày 22/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2010.
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 62 : Hình cầu
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt; giải thích các kí hiệu trong công thức ?
Học sinh 2: Giải bài tập 23 (SGK/119)
Viết công thức tính nửa góc ở đỉnh của một hình nón (góc ? của tam giác vuông AOS - hình 99) sao cho diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng một phần tư diện tích
của hình tròn (bán kính SA)
A
B
O
1. Hình cầu
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính
R một vòng quanh đường kính AB cố định
thì được một hình cầu
Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên
mặt cầu
Điểm O là tâm, R là bán kính của hình cầu
hay mặt cầu đó.
Một số hình ảnh về hình cầu
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì
mặt cắt là một hình tròn
Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn
+) Đường tròn có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm (gọi là đường tròn lớn)
+) Đường tròn có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm
?1
Cắt một hình trụ hoặc một hình cầu bởi mặt phẳng vuông góc với trục, ta được hình gì ? Hãy điền vào bảng (chỉ với các từ "có", "không")
Không
Không
Có
Có
Không
Có
Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường thẳng NB gọi là một vĩ tuyến.
Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất chia bề mặt trái đất ra hai nửa bằng nhau: bán cầu Bắc và bán cầu Nam
Mỗi đường tròn có đường kính NB gọi là một vòng kinh tuyến. Mỗi nửa vòng kinh tuyến nối hai mút N, B gọi là một kinh tuyến.
Theo quy ước quốc tế, người ta chọn kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich - nước Anh làm kinh tuyến gốc.
Xích đạo được lấy làm vĩ tuyến gốc
Mặt phẳng qua kinh tuyến gốc chia trái đất thành hai nửa bằng nhau: bán cầu Đông và bán cầu Tây
Số đo góc G`OP` gọi là kinh độ của P, số đo góc G`OG gọi là vĩ độ của P
Tuỳ theo vị trí của P ở phái đông hay phía tây đối với kinh tuyến gốc, ở phía bắc hay phía nam đối với xích đạo mà ta cần chỉ rõ thêm: Kinh độ đông hay kinh độ tây, vĩ độ bắc hay vĩ độ nam
Ví dụ: Tọa độ địa lí của Hà Nội là
1050 48` kinh độ Đông
200 01` vĩ độ Bắc
Vị trí của một điểm trên mặt cầu - Tọa độ địa lí
G
P
G`
O
P`
N
B
bán
cầu
Tây
bán
cầu
Đông
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo SGK, kết hợp với vở ghi
Đọc lại bài đọc thêm trong SGK
Đọc trước phần: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! Hãy truy cập vào website của Quang Hiệu:http://quanghieu030778.violet.vn (một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương) để sưu tầm phần mềm tin học, giáo trình tin học, tư liệu, giáo án, bài giảng, ca nhạc giải trí (đặc biệt là nghe thầy giáo Quang Hiệu hát ), chuyện các loại, Phan Thị Bích Hằng ... Và trao đổi về công tác chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Quang Hiệu rất vui được đón tiếp các quý vị; các quý thầy cô, các em HS trên mọi miền tổ quốc !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 62 : Hình cầu
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt; giải thích các kí hiệu trong công thức ?
Học sinh 2: Giải bài tập 23 (SGK/119)
Viết công thức tính nửa góc ở đỉnh của một hình nón (góc ? của tam giác vuông AOS - hình 99) sao cho diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng một phần tư diện tích
của hình tròn (bán kính SA)
A
B
O
1. Hình cầu
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính
R một vòng quanh đường kính AB cố định
thì được một hình cầu
Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên
mặt cầu
Điểm O là tâm, R là bán kính của hình cầu
hay mặt cầu đó.
Một số hình ảnh về hình cầu
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì
mặt cắt là một hình tròn
Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn
+) Đường tròn có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm (gọi là đường tròn lớn)
+) Đường tròn có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm
?1
Cắt một hình trụ hoặc một hình cầu bởi mặt phẳng vuông góc với trục, ta được hình gì ? Hãy điền vào bảng (chỉ với các từ "có", "không")
Không
Không
Có
Có
Không
Có
Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường thẳng NB gọi là một vĩ tuyến.
Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất chia bề mặt trái đất ra hai nửa bằng nhau: bán cầu Bắc và bán cầu Nam
Mỗi đường tròn có đường kính NB gọi là một vòng kinh tuyến. Mỗi nửa vòng kinh tuyến nối hai mút N, B gọi là một kinh tuyến.
Theo quy ước quốc tế, người ta chọn kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich - nước Anh làm kinh tuyến gốc.
Xích đạo được lấy làm vĩ tuyến gốc
Mặt phẳng qua kinh tuyến gốc chia trái đất thành hai nửa bằng nhau: bán cầu Đông và bán cầu Tây
Số đo góc G`OP` gọi là kinh độ của P, số đo góc G`OG gọi là vĩ độ của P
Tuỳ theo vị trí của P ở phái đông hay phía tây đối với kinh tuyến gốc, ở phía bắc hay phía nam đối với xích đạo mà ta cần chỉ rõ thêm: Kinh độ đông hay kinh độ tây, vĩ độ bắc hay vĩ độ nam
Ví dụ: Tọa độ địa lí của Hà Nội là
1050 48` kinh độ Đông
200 01` vĩ độ Bắc
Vị trí của một điểm trên mặt cầu - Tọa độ địa lí
G
P
G`
O
P`
N
B
bán
cầu
Tây
bán
cầu
Đông
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo SGK, kết hợp với vở ghi
Đọc lại bài đọc thêm trong SGK
Đọc trước phần: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! Hãy truy cập vào website của Quang Hiệu:http://quanghieu030778.violet.vn (một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương) để sưu tầm phần mềm tin học, giáo trình tin học, tư liệu, giáo án, bài giảng, ca nhạc giải trí (đặc biệt là nghe thầy giáo Quang Hiệu hát ), chuyện các loại, Phan Thị Bích Hằng ... Và trao đổi về công tác chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Quang Hiệu rất vui được đón tiếp các quý vị; các quý thầy cô, các em HS trên mọi miền tổ quốc !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)