Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất

Chia sẻ bởi Phạm Văn Nam | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

PHAN NGỌC QUÍ
§4. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Nhị thức bậc nhất và dấu của nó:
a) Nhị thức bậc nhất:
b) Dấu của nhị thức bậc nhất:
2. Một số ứng dụng
a) Giải bất phương trình tích :
b) Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu:
c) Giải phương trình,bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
PHAN NGỌC QUÍ
Câu hỏi: Dựa vào định lí về dấu của nhị thức bậc nhất,hãy lập bảng xét dấu của các biểu thức sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
a)Giải bất phương trình tích
Ví dụ 1: Giải bất phương trình(x-3)(x+1(2-3x)>0 (1)
Giải
Để giải bất phương trình (1),ta lập bảng xét dấu vế trái của (1)
Đặt P(x)=(x-3)(x+1)(2-3x)
 P(x) =0, ta được
(x-3)(x+1)(2-3x)=0x=3 hoặc x=-1 hoặcx=
 Bảng xét dấu của P(x)
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1)là
PHAN NGỌC QUÍ
 Cách giải :
Tìm nghiệm của từng nhị thức có trong biểu thức.
Lập bảng xét dấu cho tất cả nhị thức.
Kết luận tập nghiệm của bất phương trình.
Ta xét các bất phương trình có thể đưa về một trong các dạng
với P(x) là tích của những nhị thức.
 Bất phương trình tích
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
b) Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 2: Giải bất phương trình
Giải
Ta có
Bảng xét dấu vế trái của (3)
Vậy tập nghiệm của (2) là
PHAN NGỌC QUÍ
 Cách giải:
 Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ta xét các bất phương trình có thể đưa về một trong các dạng
trong đó P(x) và Q(x) là tích của những nhị thức bậc nhất.
Tìm nghiệm của từng nhị thức có trong biểu thức
Lập bảng xét dấu cho tất cả nhị thức.
Kết luận tập nghiệm của bất phương trình (lưu ý đến các nghiệm của Q(x) làm cho bất phương trình không xác định)
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
c) Giải phương trình,bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 3: Giải bất phương trình
Giải
TH1: Với ,ta có



Kết hợp với điều kiện ta được
Vậy tập các nghiệm thoả mãn điều kiện đang xét là khoảng
TH2: Với , ta có


Kết hợp với điều kiện ,ta được
Vậy tập các nghiệm thoả mãn điều kiện đang xét là khoảng
Tóm lại, tập nghiệm của bất phương trình(4) là
PHAN NGỌC QUÍ
Cách giải:
Giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
+Sử dụng định nghĩa của trị tuyệt đối để khử dấu trị tuyệt đối
+Giải từng trường hợp
+Kết luận tập nghiệm của bất phương trình hay bất phương trình đã cho
+Chia trường hợp để giải
PHAN NGỌC QUÍ
Bài 34,35 trang 126 sách giáo khoa lớp 10 đại số nâng cao
Bài tập về nhà
Bài 36,37,38,39,40,41 trang 127
PHAN NGỌC QUÍ
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)