Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hải |
Ngày 08/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
27/1/2010
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
THAM DỰ HỘI THI GVG TỈNH VĨNH PHÚC
2009 - 2010
27/1/2010
2
Tiết 53
LUYỆN TẬP
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Giáo viên: Nguyễn Minh Hải
Tổ: Toán – Tin
Trường THPT Lê Xoay
( Đại số 10 - Nâng cao)
27/1/2010
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định nghĩa nhị thức bậc nhất ? Nghiệm của nhị thức bậc nhất ?
1. Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức có dạng ax + b, trong đó a, b là hai số cho trước với a ≠ 0.
3. Định lí ( về dấu của nhị thức bậc nhât)
Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với hệ số a khi x nhỏ hơn nghiệm của nó.
Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ?
27/1/2010
4
Bảng xét dấu.
Nếu a > 0
Nếu a < 0
27/1/2010
5
NỘI DUNG BÀI MỚI
Bài 1.
Giải các bất phương trình sau
Lời giải
Phương pháp giải BPT dạng P(x)≥ 0 ?
Phân tích P(x) thành tích các nhị thức bậc nhất sau đó lập bảng xét dấu các nhị thức.
a.Ta có:
Lập bảng xét dấu
Vậy tập nghiệm của Bpt là:
Tập nghiệm của BPT ?
27/1/2010
6
Phương pháp giải BPT chứa ẩn ở mấu thức ?
P(x), Q(x) là tích các nhị thức bậc nhất
Vậy tập nghiệm của Bpt là:
Ta có bảng xét dấu.
Tập nghiệm của BPT ?
27/1/2010
7
Bài 2.
Giải các bất phương trình sau
Lời giải
Phương pháp giải PT-BPT chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối ?
Chia khoảng để khử giá trị tuyệt đối
Chú ý phải kết hợp nghiệm trên từng khoảng xét.
TH1. Với x (-; -2], Bpt tương đương với
Vậy (-; -3] là nghiệm.
27/1/2010
8
TH2. Với x (-2; 1), Bpt tương đương với
Vậy Bpt không có nghiệm x (-2; 1)
TH3. Với x [1; +), Bpt tương đương với
Vậy [-1; +) là nghiệm của Bpt.
Kết luận.
Tập nghiệm của Bpt là: T = (-; -3] [1; +)
27/1/2010
9
Ta có:
Bảng xét dấu.
Vậy. (2; 5] là nghiệm
27/1/2010
10
Bảng xét dấu.
Vậy [-4; 1) là nghiệm.
Kết luận. Tập nghiệm T = [-4; 1) (2; 5]
27/1/2010
11
bài tập về nhà
1. Giải các bất phương trình sau đây.
2. Tìm m để hệ có nghiệm
27/1/2010
12
Bài 3.
Cho hệ bất phương trình
a. Tìm m để hệ có nghiệm
b. Tìm m để hệ đúng với mọi x (-; -2)
Lời giải
a. Tìm m để hệ có nghiệm
Nghiệm của hệ xác định như thê nào ?
Tập nghiệm của hệ là giao các tập nghiệm của các bất phương trình.
Ta có: T2= (-; -1/2)
Biện luận (1)
27/1/2010
13
Biện luận (1): mx + m-1 ≥ 0
mx ≥ 1- m
- Nếu m = 0 thì (1) 0.x ≥ 1- 0 (Vô lí) T1= . Hệ VN
- Nếu m < 0 thì
Hệ có nghiệm.
- Nếu m > 0 thì
Để hệ có nghiệm.
Vậy m (-; 0) (2; +) thì hệ có nghiệm.
27/1/2010
14
b. Tìm m để hệ đúng với mọi x (-; -2)
Vậy m < -1 thì hệ có nghiệm.
27/1/2010
15
BUỔI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM
HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT !
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
THAM DỰ HỘI THI GVG TỈNH VĨNH PHÚC
2009 - 2010
27/1/2010
2
Tiết 53
LUYỆN TẬP
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Giáo viên: Nguyễn Minh Hải
Tổ: Toán – Tin
Trường THPT Lê Xoay
( Đại số 10 - Nâng cao)
27/1/2010
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định nghĩa nhị thức bậc nhất ? Nghiệm của nhị thức bậc nhất ?
1. Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức có dạng ax + b, trong đó a, b là hai số cho trước với a ≠ 0.
3. Định lí ( về dấu của nhị thức bậc nhât)
Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với hệ số a khi x nhỏ hơn nghiệm của nó.
Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ?
27/1/2010
4
Bảng xét dấu.
Nếu a > 0
Nếu a < 0
27/1/2010
5
NỘI DUNG BÀI MỚI
Bài 1.
Giải các bất phương trình sau
Lời giải
Phương pháp giải BPT dạng P(x)≥ 0 ?
Phân tích P(x) thành tích các nhị thức bậc nhất sau đó lập bảng xét dấu các nhị thức.
a.Ta có:
Lập bảng xét dấu
Vậy tập nghiệm của Bpt là:
Tập nghiệm của BPT ?
27/1/2010
6
Phương pháp giải BPT chứa ẩn ở mấu thức ?
P(x), Q(x) là tích các nhị thức bậc nhất
Vậy tập nghiệm của Bpt là:
Ta có bảng xét dấu.
Tập nghiệm của BPT ?
27/1/2010
7
Bài 2.
Giải các bất phương trình sau
Lời giải
Phương pháp giải PT-BPT chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối ?
Chia khoảng để khử giá trị tuyệt đối
Chú ý phải kết hợp nghiệm trên từng khoảng xét.
TH1. Với x (-; -2], Bpt tương đương với
Vậy (-; -3] là nghiệm.
27/1/2010
8
TH2. Với x (-2; 1), Bpt tương đương với
Vậy Bpt không có nghiệm x (-2; 1)
TH3. Với x [1; +), Bpt tương đương với
Vậy [-1; +) là nghiệm của Bpt.
Kết luận.
Tập nghiệm của Bpt là: T = (-; -3] [1; +)
27/1/2010
9
Ta có:
Bảng xét dấu.
Vậy. (2; 5] là nghiệm
27/1/2010
10
Bảng xét dấu.
Vậy [-4; 1) là nghiệm.
Kết luận. Tập nghiệm T = [-4; 1) (2; 5]
27/1/2010
11
bài tập về nhà
1. Giải các bất phương trình sau đây.
2. Tìm m để hệ có nghiệm
27/1/2010
12
Bài 3.
Cho hệ bất phương trình
a. Tìm m để hệ có nghiệm
b. Tìm m để hệ đúng với mọi x (-; -2)
Lời giải
a. Tìm m để hệ có nghiệm
Nghiệm của hệ xác định như thê nào ?
Tập nghiệm của hệ là giao các tập nghiệm của các bất phương trình.
Ta có: T2= (-; -1/2)
Biện luận (1)
27/1/2010
13
Biện luận (1): mx + m-1 ≥ 0
mx ≥ 1- m
- Nếu m = 0 thì (1) 0.x ≥ 1- 0 (Vô lí) T1= . Hệ VN
- Nếu m < 0 thì
Hệ có nghiệm.
- Nếu m > 0 thì
Để hệ có nghiệm.
Vậy m (-; 0) (2; +) thì hệ có nghiệm.
27/1/2010
14
b. Tìm m để hệ đúng với mọi x (-; -2)
Vậy m < -1 thì hệ có nghiệm.
27/1/2010
15
BUỔI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM
HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)